Những câu hỏi liên quan
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Cảnh
15 tháng 8 2021 lúc 16:22

 Điểm G cách trung điểm M của BC (cố định) một khoảng cố định bằng \dfrac{m}{3}.

Kết luận: quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC là đường tròn (G , \dfrac{m}{3}) trừ các giao điểm của đường tròn với BC (do G không thể thuộc BC).

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
17 tháng 8 2021 lúc 8:36

quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC là đường tròn (G , \dfrac{m}{3}) trừ các giao điểm của đường tròn với BC (do G không thể thuộc BC).

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
17 tháng 8 2021 lúc 15:32

.

 trừ các giao điểm của đường tròn với BC (do G không thể thuộc BC).

Khách vãng lai đã xóa
Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
Trần Hùng Luyện
Xem chi tiết
Hoàng Đức Mạnh
Xem chi tiết

a: Xét ΔAMB có MD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AM}{MC}\left(1\right)\)

Xét ΔAMC có ME là phân giác

nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

nên DE//BC

b: M là trung điểm của BC

nên \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{a}{2}\)

Xét ΔAMB có MD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}\)

=>\(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{m}{\dfrac{a}{2}}=m:\dfrac{a}{2}=\dfrac{2m}{a}\)

=>\(\dfrac{DB}{AD}=\dfrac{a}{2m}\)

=>\(\dfrac{DB+AD}{AD}=\dfrac{a+2m}{2m}\)

=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{a+2m}{2m}\)

=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{2m}{a+2m}\)

Xét ΔABC có DE//BC

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{BC}\)

=>\(\dfrac{DE}{a}=\dfrac{2m}{a+2m}\)

=>\(DE=\dfrac{2am}{a+2m}\)

Hoàng Đức Mạnh
1 tháng 1 lúc 21:29

ko bt

 

Hoàng Đức Mạnh
1 tháng 1 lúc 21:30

giúp mình  vs

 

 

nguyenhuuhung
Xem chi tiết

a: Xét ΔAMB có MD là phân giác của góc AMB

nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AM}{MC}\left(1\right)\)

Xét ΔAMC có ME là phân giác của góc AMC

nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

nên DE//BC

b: Gọi I là giao điểm của AM và DE

Xét ΔABM có DI//BM

nên \(\dfrac{DI}{BM}=\dfrac{AI}{AM}\left(3\right)\)

Xét ΔAMC có IE//MC

nên \(\dfrac{IE}{MC}=\dfrac{AI}{AM}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\dfrac{DI}{BM}=\dfrac{IE}{MC}\)

mà BM=MC

nên DI=IE

=>I là trung điểm của DE

Xét ΔAMB có MD là phân giác

nên \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AD}{DB}\)

=>\(\dfrac{DB}{AD}=\dfrac{MB}{AM}\)

=>\(\dfrac{DB+AD}{AD}=\dfrac{MB+AM}{AM}\)

=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{\dfrac{a}{2}+m}{m}\)

=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{m}{\dfrac{a}{2}+m}=m:\dfrac{a+m}{2}=\dfrac{2m}{a+m}\)

XétΔABC có DE//BC

nên \(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AB}\)

=>\(\dfrac{DE}{a}=\dfrac{2m}{a+m}\)

=>\(DE=\dfrac{2ma}{a+m}\)

d: Để DE là đường trung bình của ΔABC thì D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

Xét ΔMAB có

MD là đường trung tuyến

MD là đường phân giác

Do đó: ΔMAB cân tại M

=>MA=MB

Xét ΔMAC có

ME là đường phân giác

ME là đường trung tuyến

Do đó: ΔMAC cân tại M

=>MA=MC

mà MA=MB

nên MB=MC

=>M là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

\(AM=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

Thu Giang
7 tháng 1 lúc 18:29

Đây nhiiiloading... loading... loading...  

Huỳnh Thiên Tân
Xem chi tiết
IS
19 tháng 3 2020 lúc 21:08

ta có\(MI=\frac{1}{2}DE=\frac{a.m}{a+2m}\)ko đổi

=> I luôn cách M một đoạn ko đổi nên tập hợp các điểm I là đường tròn tâm M , bán kính \(MI=\frac{a.m}{a+2m}\)( trừ giao điểm của nó zới BC)

Khách vãng lai đã xóa
hoang thi hanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Vân Anh
Xem chi tiết
Huy Nguyen
Xem chi tiết