Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 5 2019 lúc 11:53

Đáp án D
Cuối năm 1928, thực hiện chủ trương “Vô sản hóa”, nhiều cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã đi vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, cùng sinh hoạt và lao động với công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. Phong trào công nhân vì thế càng phát triển mạnh và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 8 2019 lúc 12:59

Đáp án D

Sự du nhập và ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa Mác- Lênin là nguyên nhân chung dẫn tới sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, chuyển hóa của Tân Việt cách mạng Đảng và thất bại của Việt Nam quốc dân Đảng.

Cụ thể:

- Đối với Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên: Chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam đã thúc đẩy phong trào công nhân phát triển, đặt ra yêu cầu thành lập Đảng cộng sản. Yêu cầu đó khiến cho Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên có sự phân hóa.

- Đối với Tân Việt Cách mạng đảng ra đời và hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên phát triển mạnh, nên chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc sớm ảnh hưởng đến một bộ phận đảng viên của Đảng => dẫn tới sự chuyển hóa của Tân Việt cách mạng đảng

- Đối với Việt Nam Quốc dân đảng: Chủ nghĩa Mác- Lênin, lý luận giải phóng dân tộc được truyền bá sâu rộng đã làm cho phong trào yêu nước ngả từ quỹ đạo tư sản sang quỹ đạo vô sản => Việt Nam Quốc dân Đảng không còn nhận được sự ủng hộ của quần chúng nên thất bại.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 6 2017 lúc 9:25

Đáp án D

Sự du nhập và ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa Mác- Lênin là nguyên nhân chung dẫn tới sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, chuyển hóa của Tân Việt cách mạng Đảng và thất bại của Việt Nam quốc dân Đảng.

Cụ thể:

- Đối với Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên: Chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam đã thúc đẩy phong trào công nhân phát triển, đặt ra yêu cầu thành lập Đảng cộng sản. Yêu cầu đó khiến cho Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên có sự phân hóa.

- Đối với Tân Việt Cách mạng đảng ra đời và hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên phát triển mạnh, nên chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc sớm ảnh hưởng đến một bộ phận đảng viên của Đảng => dẫn tới sự chuyển hóa của Tân Việt cách mạng đảng

- Đối với Việt Nam Quốc dân đảng: Chủ nghĩa Mác- Lênin, lý luận giải phóng dân tộc được truyền bá sâu rộng đã làm cho phong trào yêu nước ngả từ quỹ đạo tư sản sang quỹ đạo vô sản => Việt Nam Quốc dân Đảng không còn nhận được sự ủng hộ của quần chúng nên thất bại.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 7 2017 lúc 5:46

Đáp án D

Sự ra đời của ba tổ chức công sản năm 1929 là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.

Phản ảnh sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 3 2017 lúc 13:52

Đáp án B

Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản năm 1929 là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.

→  Phản ánh sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 8 2017 lúc 1:57

Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản năm 1929 là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.

Phản ánh sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.

Đặng Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
17 tháng 1 lúc 17:36
Đặc điểmHội Việt Nam Cách mạng Thanh niênTân Việt Cách mạng ĐảngViệt Nam Quốc dân Đảng
Khuynh hướng
Cách mạng vô sản Dân chủ tư sảnDân chủ tư sản
Nền tảng lý luậnChủ nghĩa Mác - LêninChủ nghĩa dân chủ tư sảnChủ nghĩa dân chủ tư sản
Mục tiêuĐánh đổ đế quốc, tư sản, phong kiến, xây dựng một nước Việt Nam độc lập, dân chủ và hạnh phúcĐánh đổ đế quốc, phong kiến, xây dựng một nước Việt Nam độc lập, có chủ quyền, dân chủ, bình đẳng, bác áiĐánh đổ đế quốc, phong kiến, xây dựng một nước Việt Nam độc lập, dân chủ, bình đẳng, bác ái
Lực lượng nòng cốtCông nhân, nông dânThanh niên trí thức tiểu tư sảnThanh niên trí thức tiểu tư sản
Địa bàn hoạt độngChủ yếu ở các thành phố lớnChủ yếu ở các tỉnh Trung kỳChủ yếu ở các tỉnh Trung kỳ
Thời gian tồn tại1925-19301923-19281927-1930
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 4 2017 lúc 17:11

ĐÁP ÁN D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2018 lúc 2:25

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 5 2017 lúc 5:21

Đáp án C

Đáp án A: khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế là dựa vào những điều kiện của bản thân khuynh hướng này.

- Đáp án B: Mâu thuẫn cơ bản nhất của dân tộc Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp tuy chủ trương thực hiện là khác nhau.

Đáp án C: khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất phát từ châu Âu từ thế kỉ XVII, khuynh hướng vô sản bắt đầu từ nước Nga, đặc biệt ảnh hướng đến Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917), đây là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử là cần phải có giap cấp lãnh đạo đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân (vốn là hai lực lượng đông đảo nhất trong cách mạng Việt Nam) để chống Pháp, giành độc lập dân tộc. Trong khi đó, giai cấp tư sản đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản lúc này còn non yếu về chính trị, nhỏ bé về kinh tế. Khuynh hướng vô sản phù hợp với yêu cầu của lịch sử hơn rất nhiều so với khuynh hướng dân chủ tư sản đang lỗi thời.

Đáp án D: cả hai khuynh hướng đều có sự tham gia của nhân dân, đáp ứng nguyện vọng chống Pháp, giành độc lập dân tộc.