Những câu hỏi liên quan
Kanzaki Mizuki
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huyen
1 tháng 12 2017 lúc 22:27

a : 9 dư 5 \(\Rightarrow\) a = 9k + 5 (k \(\in\) N)

b : 9 dư 6 \(\Rightarrow\)b = 9m + 6 (k \(\in\) N)

c : 9 dư 4 \(\Rightarrow\) c = 9n + 4 (k \(\in\) N)

*Xét: a + b = 9k + 9m + 11

\(\Leftrightarrow\) a + b = 9 . (k + m + 1) + 2

\(\Rightarrow\) (a + b) : 9 dư 2.

*Xét: a + c = 9k + 9n + 9

\(\Leftrightarrow\) a + c = 9 . (k + n + 1)

\(\Rightarrow\) (a + c) \(⋮\) 9

\(\Rightarrow\) (a + c) : 9 dư 0.

Bình luận (0)
Hồ Vĩnh Khang
Xem chi tiết
mokona
27 tháng 1 2016 lúc 9:14

Dài quá! Nhìn ko muốn đọc chứ đừng nói muốn giải

Bình luận (0)
Dương Thị Huyền Trang
27 tháng 1 2016 lúc 9:18

ko biết

khó quá à

Bình luận (0)
Đào Đình Hiển1901
30 tháng 1 2016 lúc 16:45

Gọi số cá câu được là a

Người thứ nhất vất đi -1 con cá suy ra số cá sẽ là a-(-1)=a+1

Người thứ hai vất đi -1 con cá nên số cá sẽ là a+1-(-1)=a+2

Người thứ ba cũng vất đi -1 con cá do đó số cá sẽ là a+2-(-1)=a+3

Vậy mỗi bạn câu được 1 con cá 

 

Bình luận (0)
Ruby
Xem chi tiết
Trần Minh Hùng
22 tháng 4 2018 lúc 16:11

8

Bình luận (0)
Mizuki Nita
Xem chi tiết
Lý Bá Hưng
Xem chi tiết
Jenny123
27 tháng 1 2016 lúc 16:29

60

ai tick cho mình lên 100 với

Bình luận (0)
*^-Song Tử-^*
Xem chi tiết
hoàng đức trung
Xem chi tiết
ThuTrègg
21 tháng 1 2020 lúc 22:46

Trả lời : 

Bn tham khảo link này nhé :) 

Câu hỏi của Trần minh tam - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath 

( vào thống kê hỏi đáp của mk sẽ thấy ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Theo bài ra ta có:

a : 4 (dư 3)=> a + 15 \(⋮\)4

a : 7 (dư 5)=> a + 15  \(⋮\)7

=> a + 15 \(\in\)BC(4;7)

Mà 4 = 22

      7 = 7

=> BCNN(4;7) = 22 . 7 = 28

=> BCNN(4;7) = B(28) = {1;2;4;7;14;28}

=> a + 15 {1;2;4;7;14;28}

=> a {-14;-13;-11;-8;-1;13}

Vì a là số tự nhiên

=> a = 13

Vậy a = 13

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
21 tháng 1 2020 lúc 23:33

Bài giải

Ta có:

a chia 4 dư 3                                   và                                          a chia 7 dư 5

=> a = 4.k + 3 (k thuộc N)                                                             => a = 7.x + 5 (x thuộc N)

Vì a = 4.k + 3 và a = 7.x + 5 (k,x thuộc N)

Suy ra

a + 9 = 4.k + 3 + 9 = 4.k + 12 = 4.(k + 3) chia hết cho 4 (1)

a + 9 = 7.x + 5 + 9 = 7.x + 14 = 7.(x + 2) chia hết cho 7 (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra a + 9 chia hết cho 4; 7 => chia hết cho 4.7 = 28

Ta có: a + 9 chia hết cho 28

=> a + 9 = 28.n (n thuộc N*)

=> 28.n - 9 = a = 28.(n + 1) - 28 - 9= 28.(n + 1) - 19

Mà 28.(n + 1) chia hết cho 28

Nên số dư của a khi chia cho 28 là 19

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mars
Xem chi tiết
Le Trinh
2 tháng 12 2017 lúc 5:27

 Ta chọn một số chia 9 dư 5 6 4 bất kì:ta lấy số 14 15 13 đã chia 9 dư 5 6 4

=>14 +15 : 9 =3,(2) rồi ta lấy 3  x 9 =27 29-27=2

=>14+13 : 9 =3 rồi ta lấy 3  x 9 =27 27 - 27 =0

a+b chia 9 dư 2

a+c chia 9 dư 0

Bình luận (0)
Tùng Lê Viết
26 tháng 12 2017 lúc 13:44

khi nao can noi minh minh tra loi cho

Bình luận (0)
Le Trinh
13 tháng 1 2018 lúc 14:25

mình là Tùng nhưng lúc đó ko có nick nên mượn nick chị

Bình luận (0)
nguyen thuy linh
Xem chi tiết
Nguyễn hải lâm
7 tháng 4 2019 lúc 18:05

a chia 4 du 3                                                                                  a chia 9 dư 5

a=4K+3                                                                                           a=9q+5

a+13=4K+3+13=4K+16=4 nhân (K+4) chia hết cho 4 (1)                 a+13=9p+5+13=9p+18=9 nhân (p+2) chia hết cho 9(2)

từ (1)và (2) ta có a+13 chia hết cho (4 nhân 9)=36

Đặt a+13=36n

a=36n-13=36(n-1)+(36-13)=36n+23

vay a chia 36 dư 23

Bình luận (0)