giải thích từ nhân nghĩa ;điếu phạt; văn hiến trong đoạn thơ từng nghe của nước đại việt ta
giải thích nghĩa của từ nhân tài
giải thích đầy đủ và dễ hiểu ạ :>
Nhân tài là chỉ ai đó thông minh, tài giỏi
nhân tài là một nhân tài, họ rất có tài nên đc coi là nhân tài =)))
Refer
Theo định nghĩa của Từ điển Hán ngữ hiện đại: “Nhân tài là người có tài năng và đạo đức; có một sở trường nào đó”. Quan niệm khác lại cho rằng: “Nhân tài là những người có tài năng, năng lực vượt trội ở lĩnh vực nào đó: kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học..
Giải thích nghĩa của các từ sau : sứ giả , tài sản , gia nhân , hiện nguyên hình , vu vạ^^
Sứ giả: Người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài
Tài sản: Mọi giá trị hữu hình (vật chất) hoặc vô hình (tinh thần) đem lại lợi ích thiết thực đối với chủ sở hữu
Gia nhân: Người ở giúp việc trong nhà
Hiện nguyên hình: Hiện lên hình thù vốn có, bộ mặt thật
Vu vạ: Vu cho làm chuyện xấu nhằm gây tai hoạ
Giải thích nghĩa:
Sứ giả:
- Người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài.
- Người được coi là đại diện tiêu biểu cho nhân dân một nước đến các nước khác nói lên tiếng nói và tình cảm của nhân dân mình với nhân dân các nước
Tài sản: mọi giá trị hữu hình (vật chất) hoặc vô hình (tinh thần) đem lại lợi ích thiết thực đối với chủ sở hữu.
Hiện nguyên hình: (cái này chắc không có nghĩa hoặc là có nhưng mình không biết)
Vu vạ: vu cho làm chuyện xấu nhằm gây tai hoạ.
Chúc học tốt!
Những từ nào sau đây là từ mượn: nhân lực, đứa trẻ, kiệt sức, tivi, chống dịch, chi
viện? Giải thích nghĩa của một từ mượn em tìm được.
từ mượn :
+ nhân lực : sức lực của một con người .
+ kiệt sự : sự kiệt quệ về sức lực của ta , sự mệt mỏi không làm nỗi một việc gì nữa , tình trạng xấu của sức khỏe.
+ ti-vi : đồ dùng để coi phim.
Trong những cước chú tìm được theo bài tập 1, cách giải thích nào đối với nghĩa của từ được sử dụng nhiều hơn? Hãy lí giải nguyên nhân.
Trong những cước chú tìm được theo bài tập 1, cách giải thích đối với nghĩa của từ được sử dụng nhiều hơn: Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Bởi vì, tùy vào ngữ cảnh cụ thể và vào đặc điểm, tính chất của từ được giải thích.
Câu 1 : Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1858-1884
Câu 2: Nêu khởi nghĩa tiêu biểu nhất trog phong trào Cần Vương ?Nêu nội dung và giải thích về cuộc khởi nghĩa đó?
Câu 3:Khởi nghĩa Yên Thế và giải thích về cuộc khởi nghĩa của triều đình?
Helpppp~
Sử 8
Câu 1:
Giai đoạn | Diễn biến chính | Tên nhân vật tiêu biểu |
1858 – 1862 | - Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, Gia Định, nhân dân đã cùng triều đình chống giặc, là thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. - Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch. | Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, .. |
1863 – trước 1873 | - Sau Hiệp ước 1862, Pháp tiếp tục đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,…. | Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm… |
1873 - 1884 | - Pháp 2 lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh ... chống giặc. - Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy | Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị ... |
Ý nghĩa của yếu tố “nhân” trong hai từ in đậm ở câu sau có giống nhau không? Em hãy giải thích vì sao.
Tham khảo!
Ý nghĩa của yếu tố "nhân" trong hai từ in đậm ở câu trên không giống nhau. Vì:
+ "Nhân" trong "công nhân" có nghĩa là người.
+ "Nhân" trong "nhân hậu" có nghĩa là khoan dung, yêu thương, lương thiện.
Nghĩa của yếu tố nhân trong từ '' công nhân'' và '' nhân hậu'' là khác nhau bởi vì nhân trong công nhân có nghĩa là người, chỉ người làm công ăn lương. còn nhân trong nhân hậu chỉ tính cách của con người là giàu lòng thương người, muốn đem lại điều tốt lành cho người khác.
Học tốt!
em hãy giải thích nghĩa các từ sau:
Thi ca, thi sỹ
Thi nhân, văn nhân
đặt câu với 2 từ thi sỹ và thi nhân trong đó có sử dụng thành phần trạng ngữ
Hầu hết các yếu tố "nghĩa" trong nguyên tác Bình Ngô đại cáo đã được dùng lại nguyên vẹn không dịch ra tiếng Việt (ví dụ: nhân nghĩa). Hãy liệt kê và giải thích ý nghĩa của các từ đó.
- nhân nghĩa: tình thương người và cách đối nhân xử thế theo lẽ phải.
- dấy nghĩa: tổ chức quân đội nổi lên chống lại kẻ thù xâm lược dựa theo lẽ phải.
- cờ nghĩa: cờ làm hiệu lệnh, đại diện cho quân đội theo lẽ phải.
- đại nghĩa: chính nghĩa cao cả.
3. Giải thích nghĩa từ “băn khoăn”? Em vừa giải thích nghĩa của từ bằng cách nào (1 điểm)
(1 điểm)
Băn khoăn: vẫn còn thấp thỏm lo âu, khi có điều đang được cân nhắc, suy nghĩ
- Giải thích bằng cách nêu khái niệm