Làm hộ mình bài 4,6 nha ^^ theo kiểu lớp 5 nhé ! Cảm ơn nhiều tiajv ì mình cần gấp
Bài Toán: Chứng minh tích của 5 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 5.
Các bạn giải đầy đủ theo kiểu Toán lớp 6 hộ mình nhé! giải nhanh hộ mình mình đang cần gấp. Cảm ơn các bạn
Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5
Hay số thứ năm chia hết cho 5
Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1
Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5
Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5
Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : 5k ; 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3 ; 5k + 4
Ta có : 5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4)
Ta có : Vì 5k\(⋮\)5
=> 5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4) \(⋮\)5
Vậy tích 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
Câu 3:
Một hình bình hành có hiệu hai cạnh bằng 18 và cạnh bé bằng 3/5 cạnh lớn. Tính chu vi hình bình hành đó?
Giúp mình, mình cần gấp , mong các bạn giải hộ mình nhé! Cảm ơn các bạn nhiều! Nhớ làm ra bài giải hộ mình nha! Cần gấp đấy!!!
#)Giải :
Ta có sơ đồ :
Cạnh bé : /-----/-----/-----/
Cạnh lớn : /-----/-----/-----/-----/-----/
Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Cạnh bé là :
( 18 : 2 ) x 3 = 27
Cạnh lớn là :
27 + 18 = 45
Chu vi hình bình hành đó là :
( 27 + 45 ) x 2 = 144
Đ/số : 144
#)Bn k ghi đơn vị thì mk cũng k ghi lun nha
#)Chúc bn học tốt :D
Giải hộ mình câu c bài này với ạ, mình cảm ơn nhiều nhiều ^^
Mình đag cần gấp lắm ạ, làm nhanh hộ mình với <3
Cảm ơn lần nữa
1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:
\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)
Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)
2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
Giải hộ mình câu c bài này với ạ, mình cảm ơn nhiều nhiều ^^
Mình đag cần gấp, làm nhanh hộ mình với ạ <3
Làm hộ mình cả 3 bài với ạ, cảm ơn rất nhiều ạ!!
Mình rất cần gấp ạ!!!!
các bạn làm hộ mình bài viết này nhé mình đang cần gấp các bạn giúp mình nhé xin trân trọng cảm ơn các bạn nhìu
Có bạn nào biết làm câu này không thì giúp mình nha mình đang cần gấp 9 giờ mình phải nộp cho cô rồi nếu được thì mình cảm ơn nhiều chỉ phải làm câu 3 bài 1 thôi nhé
O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)
O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù
Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)
Suy ra :120 độ +O3=180 độ
Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy
Có bạn nào biết làm bài này thì giúp mình nha mình đang cần gấp trước 2 giờ( rất gấp rồi chỉ còn 1 tiếng) mình cảm ơn nhiều (KO dùng hình bình hành, đường cao, tam giác cân, đường trung tuyến hay các kiến thức lớp 8) .Làm ơn hãy trả lời nhanh
tam giác ABM và tam giác KBM có
BK=BA
BM là cạnh chung
BM là phân giác góc B = > góc ABM = góc KBM
=> tam giác ABM = tam giác KBM ( c.g.c)
b: Ta có: ΔABM=ΔKBM
nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}=90^0\)
Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có
MA=MK
\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)
Do đó: ΔAME=ΔKMC
Suy ra: ME=MC
\(a,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\left(t/c.phân.giác\right)\\AB=BK\left(gt\right)\\BM.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABM=\Delta KBM\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta ABM=\Delta KBM\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAB}=\widehat{MKB}=90^0\\MA=MK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAE}=\widehat{MKC}\left(=90^0\right)\\MA=MK\\\widehat{AME}=\widehat{KMC}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AME=\Delta KMC\left(cgv-gn\right)\\ \Rightarrow ME=MC\)
\(c,\Delta BEC\) có CA là đường cao \(\left(CA\perp BE\right)\), EK là đường cao \(\left(EK\perp BC\right)\), EK cắt CA tại M nên M là trực tâm
Do đó BM là đường cao thứ 3
Mà \(M\in BI\) nên BI là đường cao thứ 3 của tam giác BEC
\(\Rightarrow BI\perp EC\)
\(d,\) Vì \(AB=BK\) nên tam giác ABK cân tại B
\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\dfrac{180^0-\widehat{ABK}}{2}\left(1\right)\)
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}AB=BK\\AE=CK\end{matrix}\right.\Rightarrow AB+AE=BK+KC\Rightarrow BE=BC\)
Do đó tam giác BEC cân tại B
\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\dfrac{180^0-\widehat{ABK}}{2}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{BEC}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(AK//EC\)
\(\Rightarrow AK\perp BI\left(EC\perp BI\right)\) hay \(AK\perp MQ\left(Q\in BI;M\in BI\right)\)
Xét tam giác AQK có KH là đường cao \(\left(KH\perp AQ\right)\), QM là đường cao \(\left(AK\perp QM\right)\) và KH cắt QM tại M nên M là trực tâm
Do đó AM là đường cao thứ 3 hay \(AM\perp QK\)
Mà \(AM\perp PK\left(gt\right)\)
Nên PK trùng QK hay 3 điểm K,P,Q thẳng hàng
Có bạn nào biết làm bài này thì giúp mình nha mình đang cần gấp trước 2 giờ( rất gấp rồi chỉ còn 1 tiếng) mình cảm ơn nhiều (KO dùng hình bình hành, đường cao, tam giác cân, đường trung tuyến hay các kiến thức lớp 8) .Làm ơn hãy trả lời nhanh
a: Xét ΔABM và ΔKBM có
BA=BK
\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)
BM chung
Do đó: ΔABM=ΔKBM
b: Ta có: ΔABM=ΔKBM
nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}\)
hay \(\widehat{BKM}=90^0\)
Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có
MA=MK
\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)
Do đó: ΔAME=ΔKMC
Suy ra: ME=MC