Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 11:33

a. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\CD\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)

Mà \(CD\in\left(SCD\right)\Rightarrow\left(SCD\right)\perp\left(SAD\right)\)

b.

E là trung điểm AB, F là trung điểm CD \(\Rightarrow EF||AD\Rightarrow EF\perp AB\)

Lại có: \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp EF\Rightarrow EF\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(SEF\right)\) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\\SA\in\left(SAB\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(ABCD\right)\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{SEA}\) là góc giữa (SEF) và (ABCD)

\(AE=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{a}{2}\Rightarrow tan\widehat{SEA}=\dfrac{SA}{AE}=2\sqrt{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 11:33

c.

\(BC||AD\Rightarrow BC||\left(AHD\right)\Rightarrow d\left(C;\left(AHD\right)\right)=d\left(BC;\left(AHD\right)\right)=d\left(M;\left(AHD\right)\right)\)

Gọi N là giao điểm AM và EF.

Do EF là đường trung bình của hình chữ nhật ABCD \(\Rightarrow N\) là trung điểm AM

H là trung điểm SM, N là trung điểm AM \(\Rightarrow HN\) là đường trung bình tam giác SAM

\(\Rightarrow HN||SA\Rightarrow HN\perp\left(ABCD\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}MN\cap\left(HAD\right)=A\\MA=2NA\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(M;\left(AHD\right)\right)=2d\left(N;\left(AHD\right)\right)\)

Trong mp (ABCD), từ N kẻ \(NP\perp AD\)

Trong mp (HNP), từ N kẻ \(NQ\perp HP\)

\(\Rightarrow NQ\perp\left(AHD\right)\Rightarrow NQ=d\left(N;\left(AHD\right)\right)\)

\(HN=\dfrac{1}{2}SA=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\) ; \(NP=AE=\dfrac{a}{2}\)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông HNP:

\(NQ=\dfrac{HN.NP}{\sqrt{HN^2+NP^2}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{6}\)

\(\Rightarrow d\left(C;\left(AHD\right)\right)=2NQ=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 11:33

undefined

Truongduc Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2023 lúc 22:18

28:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: Xet ΔBCA vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

c: Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

=>AMHN là hình chữ nhật

=>O là trung điểm của AH

=>\(S_{COA}=S_{COH}\)

d: AM/AB+AN/AC

\(=\dfrac{AM\cdot AB}{AB^2}+\dfrac{AN\cdot AC}{AC^2}\)

\(=AH^2\left(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\right)=AH^2\cdot\dfrac{1}{AH^2}=1\)

Tống Huy Tâm
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
30 tháng 10 2023 lúc 20:11

Cụm danh từ là sự kết hợp danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Đặc biệt hơn là cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn danh từ nhưng nó vẫn hoạt động như một danh từ. 

Một vài ví dụ về cụm danh từ để bạn dễ hiểu: cả ba đứa con đều thông minh, những sinh viên nghèo...

Đức Anh Nguyễn
30 tháng 10 2023 lúc 20:04

cái này học từ lớp 4 rồi bạn nên xem lại

Đặng Văn Khải
30 tháng 10 2023 lúc 20:11

Cụm danh từ là sự kết hợp danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Danh từ khi hoạt động trong câu phải có nội dung ý nghĩa đầy đủ thì ta mới hiểu được chính xác người nói muốn nói gì. Muốn vậy ta phải thêm những từ ngữ phụ nghĩa cho danh từ. Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn danh từ nhưng nó hoạt động như một danh từ. 

Cấu tạo của cụm danh từ: Cấu trúc của cụm danh từ đầy đủ gồm 3 phần: Phần trước, phần trung tâm và phần sau. Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hoặc thời gian. Ví dụ: Các bông hoa, con đường này, ngày hôm qua,...

NÈ NHA BẠN

Panh^^
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
13 tháng 4 2022 lúc 18:57

4/A
5/B

Nga Nguyen
13 tháng 4 2022 lúc 18:58

4 D

5 A

ThUyenn
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
4 tháng 5 2022 lúc 20:23

a.Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

(36 + 15) x 2 = 102 (cm)

b. Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

36 x 12 = 432 (cm2)

Độ dài cạnh MB là: 

36 : 2 = 18 (cm)

Diện tích tam giác MBC là:

(18 x 15) : 2 = 135 (cm2)

Diện tích hình AMCD là:

432 - 135 = 297 (cm2)

Đáp số: 297 cm2

Nguyễn Dương Hạnh Nguyên
5 tháng 5 2022 lúc 14:38

                    a. Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

                                (36 + 15) x 2 = 102 (cm)

                    b. Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

                                 36 x 12 = 432 (cm2)

                      Độ dài cạnh MB là: 

                                  36 : 2 = 18 (cm)

                      Diện tích tam giác MBC là:

                                 (18 x 15) : 2 = 135 (cm2)

                       Diện tích hình AMCD là:

                                 432 - 135 = 297 (cm2)

                                                              Đáp số: 297 cm2

Lê Vương Trị
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 2 2023 lúc 19:57

- Cặp từ hô ứng là những cặp phó từ, chỉ từ, hay đại từ thường đi đôi với nhau, và hay dùng để nối vế trong các câu ghép

- Tác dụng: Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu, ngoài quan hệ từ, ta còn có thể nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng như:

+  vừa…đã…;chưa…đã…;mới….đã…;vừa…vừa…; càng…càng…

+  đâu…đấy; nào… ấy; sao… vậy; bao nhiêu …bấy nhiêu

Hoàng Lê Đan Thy
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
1 tháng 4 2022 lúc 19:36

130

Kurosaki
1 tháng 4 2022 lúc 19:37

=130

★彡✿ทợท彡★
1 tháng 4 2022 lúc 19:37

200 - 120 + 50 = 80 + 50 = 130

Hoàng Lê Đan Thy
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 17:39

1300

ka nekk
23 tháng 3 2022 lúc 17:39

1300

laala solami
23 tháng 3 2022 lúc 17:40

1300

Hoàng Hải Minh
Xem chi tiết
Đặng Ngân Hà
15 tháng 4 2022 lúc 21:52

 

Đỗ Tuấn Phong
15 tháng 4 2022 lúc 21:55

loading...

Đỗ Tuấn Phong
15 tháng 4 2022 lúc 21:55

k nha