Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạnh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Trân Ni
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 15:02

2.1

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{16}\)

\(x^2-x-20-2\left(\sqrt{16x+1}-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+4\right)-\dfrac{32\left(x-5\right)}{\sqrt{16x+1}+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+4-\dfrac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\right)=0\) (1)

Do \(x\ge-\dfrac{1}{16}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{32}{\sqrt{16x+1}+9}< \dfrac{32}{9}\\x+4\ge-\dfrac{1}{16}+4=\dfrac{63}{16}>\dfrac{32}{9}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+4-\dfrac{32}{\sqrt{16x+1}+9}>0\)

Nên (1) tương đương:

\(x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Câu 2.2, 2.3 đề lỗi không dịch được

Hạnh Ngô
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 6:49

Không phải thầy cô nhma mình biết làm ,xin phép he:

1)

 <=> \(\dfrac{cos\left(a-b\right)}{cos\left(a+b\right)}=\dfrac{cos\alpha.cosb+sina.sinb}{cosa.cosb-sina.sinb}\)

\(=\dfrac{\dfrac{cosa.cosb+sina.sinb}{sina.sinb}}{\dfrac{cosa.cosb-sina.sinb}{sina.sinb}}\)

( chia cả tử và mẫu cho sina.sinb).

\(=\dfrac{\dfrac{cosa}{sina}.\dfrac{cosb}{sinb}+1}{\dfrac{cosa}{sina}.\dfrac{cosb}{sinb}-1}\)

\(=\dfrac{cota.cotb+1}{cota.cotb-1}\)

 

Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 6:53

2).Vế trái : \(cos^2a+cos^2\left(a+b\right)-\left[\left\{cos\left(a+b\right)+cos\left(a-b\right)\right\}\right]\)

\(=cos^2a-cos\left(a+b\right)cos\left(a-b\right)=cos^2a-\dfrac{1}{2}\left(cos^2a+cos^2b\right)=cos^2a-\dfrac{1}{2}\left[\left(2cos^2a-1\right)+1-2sin^2b\right]=sin^2b\)

Nguyễn Trân Ni
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 15:32

1.

Xét pt đầu:

\(x^2-xy+x-y=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-y\right)+x-y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-y\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=y\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x=-1\) thay xuống pt dươi:

\(\sqrt{y^2+15}=-3-2+\sqrt{9}\Leftrightarrow\sqrt{y^2+15}=-2< 0\) (vô nghiệm)

TH2: thay \(y=x\) xuống pt dưới:

\(\sqrt{x^2+15}=3x-2+\sqrt{x^2+8}\) (1)

\(\Rightarrow3x-2=\sqrt{x^2+15}-\sqrt{x^2+8}=\dfrac{7}{\sqrt{x^2+15}+\sqrt{x^2+8}}>0\)

\(\Rightarrow x>\dfrac{2}{3}\)

Do đó (1) tương đương:

\(3x-2+\sqrt{x^2+8}-\sqrt{x^2+15}=0\)

\(\Leftrightarrow3x-3+\sqrt{x^2+8}-3+4-\sqrt{x^2+15}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+8}+3}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+15}+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[3+\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x^2+15}+4}\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\) (do \(x+1>0\) nên ngoặc phía sau luôn dương)

\(\Leftrightarrow x=y=1\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 15:33

2.

Pt đầu tương đương:

\(y^2-x+x^2-2xy+x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=0\Leftrightarrow y=x\)

Thay xuống pt dưới:

\(2x^2+x-x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=1\\x=-3\Rightarrow y=-3\end{matrix}\right.\)

19040370 Dương Thị Ngân
Xem chi tiết
tuechi ヾ(•ω•`)o🖤🖤🖤🖤
10 tháng 4 2022 lúc 8:30

cj có thi violympic hả

Xyz OLM
10 tháng 4 2022 lúc 9:17

Câu 1 Đề sai bạn 

VD a = 5 ; b = 4 

=> a2 - ab + b = 52 - 5.4 + 4 = 9 \(⋮\)

nhưng a ; b \(⋮̸\)3

Nguyễn Trân Ni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 23:54

3) Ta có: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-6\right)\)

\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-6\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4m^2+24\)

\(=-8m+28\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thì Δ>0

\(\Leftrightarrow-8m+28>0\)

\(\Leftrightarrow-8m>-28\)

hay \(m< \dfrac{7}{2}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{1}=2m-2\\x_1x_2=m^2-6\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\left(m^2-6\right)-16=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-2m^2+12-16=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-8m=0\)

\(\Leftrightarrow2m\left(m-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\left(nhận\right)\\m=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Hạnh Ngô
Xem chi tiết
Xuan Mai
16 tháng 4 2022 lúc 22:03

undefined

HACKER VN2009
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
23 tháng 12 2022 lúc 12:09

Dạng 1:

a) Gọi hóa trị của Fe là x (x nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.2 = II.3

=> \(x=\dfrac{2.3}{2}=3=III\)

Vậy Fe có hóa trị III trong Fe2O3

b) Gọi hóa trị của Fe là x (x nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

x.1 = II.1

=> \(x=\dfrac{II.1}{1}=II\)

Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4

c) Gọi hóa trị của N là x (x nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

x.2 = II.3

=> \(x=\dfrac{3.2}{2}=3=III\)

Vậy N có hóa trị III trong N2O3

Kudo Shinichi
23 tháng 12 2022 lúc 12:13

Dạng 2:

a) Đặt CTHH của chất là NaxOy (x, y nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.I = y.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

Vì x, y nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của chất là Na2O

b) Đặt CTHH của chất là Caz(OH)t (xz, t nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: z.II = t.I

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{z}{t}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

Vì z, t nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}z=1\\t=2\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của chất là Ca(OH)2

c) Đặt CTHH của chất là Alu(SO4)v (u, v nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: u.III = v.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{u}{v}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

Vì u, v nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}u=2\\v=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của chất là Al2(SO4)3

Minh Trần
Xem chi tiết
Minh Trần
18 tháng 10 2021 lúc 20:38

Chỉ cách bấm máy tính ấy vì bài này giải bằng máy tính