Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yến Hải
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
15 tháng 3 2022 lúc 20:31

tham khảo

1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :

+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn

+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.

+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)

+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.

+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm

Biện pháp bảo vệ:

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.

- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

- Không phá nơi ở của chúng.

- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.

- Trồng cây xanh.

- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

2.

Đáp án:

-Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: 
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh

Đặc điểm chung: 

Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .

3.

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

4.Lớp thú  vị trí tiến hóa cao nhất.

 

1/ Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay suy giảm số lượng khá nhiều 

Biện pháp:

+Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

+ Không săn bắn các loài động vật quý hiếm 

+ Không săn bắt trái phép 

+....

2/

+Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi 
+ Bộ cá voi: Cá voi
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù
+ Bộ ăn thịt: Hổ

+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng

+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ

3/

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + có vú

4/ Lớp thú có sự tiến hóa cao nhất 

đặc điểm tiến hóa:

 xương tai giữa, tư thế chân tay duỗi thẳng, vòm miệng xương thứ cấp, lông mao, tóc và hệ trao đổi chất máu nóng

 

kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 5:32

tham khảo

1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :

+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn

+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.

+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)

+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.

+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm

Biện pháp bảo vệ:

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.

- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

- Không phá nơi ở của chúng.

- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.

- Trồng cây xanh.

- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

2.

Đáp án:

-Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: 
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh

Đặc điểm chung: 

Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .

3.

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

4.Lớp thú  vị trí tiến hóa cao nhất.

Trần Tố Quyên
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
10 tháng 5 2016 lúc 19:47

Vd như: chuột, sóc .. 

tự tìm hiểu

my nguyen
10 tháng 5 2016 lúc 19:54

lớp cá : cá chép , cá chim , cá lóc , cá riêu hồng ,......

lớp lưỡng cư : ếch đồng , .....

lớp bò sát : thằn lằn bóng đuôi dài , tắc kè ,...........

lớp chim : chim bồ câu , chim sáo , chim sẻ ,.........

lớp thú : con thỏ , con hổ , con sóc ,.......

_silverlining
14 tháng 9 2016 lúc 6:43

vd như là sóc , chó, thỏ, lợn,.... 

dễ thôi mak. bn tự tìm hiểu đi 

 

Nguyễn Thế nghĩa
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
3 tháng 4 2022 lúc 20:40

mèo :vai trò:bắt chuột,bảo vệ mùa màng

ngựa:vai trò:thú cưỡi,cung cấp sức kéo cho nhân dân

trâu,bò:cung cấp sức kéo cho ngành nông nghiệp

voi:thú cưỡi

lợn:cung cấp thịt

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
3 tháng 4 2022 lúc 20:42

Tham khảo:

Tên: con thỏ , con hổ , con chó  , con mèo, con lợn

Phân tích vai trò:

Con hổ :  là loài ăn thịt đứng đầu chuỗi thức ăn, giữ cân bằng cho môi trường sống bằng cách làm ổn định các quần thể động vật ăn cỏ, sinh sản nhanh như loài hươu.

Con thỏ: được xem là thú nuôi, làm thực phẩm (thịt thỏ) và cũng là những kẻ phá hoại ruộng vườn. Thỏ vừa được săn bắn hoặc nuôi để lấy thịt. Khi thỏ rừng bị bắt để lấy thịt, người ta thường đặt bẫy, dùng súng hoặc chó săn. Ở nhiều vùng, thỏ là loài chuyên cho thịt.

Con chó:trong cuộc sống của con người: phổ biến nhất là trong coi nhà cửa, huấn luyện để săn bắn, chó dùng trong nghiệp vụ (cứu hộ, truy bắt tội phạm…). Nhờ thông minh, chó có thể dễ dàng tiếp thu những mệnh lệnh của con người để làm theo.

Con mèo:Việc nuôi mèo sẽ giảm nguy cơ tử vong do đau tim đột ngột, giảm bị bệnh tim, giảm stress… Những đứa trẻ tiếp xúc với mèo sẽ giúp chúng tăng khả năng miễn dịch tự nhiên, ít mắc các bệnh như nhiễm trùng, dị ứng và khả năng mắc bệnh đường hô hấp cũng sẽ giảm thiểu.

Con lợn:Nuôi lợn hay nuôi heo là việc thực hành chăn nuôi các giống lợn nhà để lấy thịt lợn và các sản phẩm từ lợn. Chăn nuôi lợn là một ngành hết sức quan trọng, nó cung cấp một số lượng rất lớn thịt cho bữa ăn của hàng tỷ người trên Trái Đất và là một loại thực phẩm thiết yếu. Lợn nuôi chủ yếu dùng để lấy thịt.

Nguyên Khôi
3 tháng 4 2022 lúc 20:47

Trâu: Cung cấp sức kéo, làm thực phẩm.

Chó: Giữ nhà, làm thực phẩm.

Cá heo: Phục vụ cho giải trí.

Dơi: làm thực phẩm, phát tán cây rừng.

Chuột bạch: Làm vật thí nghiệm.

Gia Khánh Đỗ Lê
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 20:41

tham khảo

 

Các động vật không xương sống hợp thành một nhóm cận ngành. Phát sinh từ một tổ tiên nhân chuẩn đa bào chung, tất cả các ngành trong nhóm này là các động vật không xương sống cùng với 2 trong số 3 phân ngành trong ngành động vật có dây sống là Tunicata và Cephalochordata. Hai phân ngành này cùng với tất cả các loài động vật không dây sống đã biết khác có chung một nhóm Hox gene, trong khi các loài động vật có xương sống có nhiều hơn một cụm Hox gene nguyên thủy.

Trong ngành nghiên cứu động vật học cổ và cổ sinh học, những động vật không xương sống thường được nghiên cứu trong mối liên hệ hóa thạch được gọi là cổ sinh học động vật không xương sống.

Các động vật không xương sống bao gồm một số ngành. Một trong số đó là bọt biển (Porifera). Chúng đã từng được xem là đã tách ra từ các động vật khác trước đây.[4] Chúng thiếu tổ hợp phức tạp được tìm thấy trong hầu hết các ngành khác.[5] Các tế bào của chúng khác biệt nhưng trong hầu hết các trường hợp không được tổ chức thành các mô riêng biệt.[6] Bọt biển thường ăn bằng cách hút nước qua các lỗ chân lông.[7] Một số người suy đoán rằng bọt biển không phải nhóm nguyên sinh, nhưng có thể là một dạng thứ sinh đơn giản hóa.[8] Ctenophora và Cnidaria, bao gồm hải quỳ, san hô, và sứa, có dạng đối xứng tâm và có buồn tiêu hóa có một lỗ duy nhất, vừa là miệng cũng vừa là hậu môn.[9] Cả hai đều có các mô riêng biệt, nhưng chúng không được tổ chức thành một cơ quan.[10] Chúng chỉ có hai lớp màng chính là nội bì và ngoại bì, giữa chúng chỉ có các tế bào nằm rải rác. Do đó, đôi khi người ta gọi chúng là lưỡng bì.[11]

Động vật da gai có tính đối xứng tâm và là các động vật biển chỉ có ở biển, bao gồm sao biển (Asteroidea), cầu gai (Echinoidea), đuôi rắn (Ophiuroidea), hải sâm (Holothuroidea) và huệ biển (Crinoidea) và sứa.[12]

Các ngành khác thuộc động vật không xương sống gồm ngành nửa dây sống (Hemichordata)[13] và Hàm tơ (Chaetognatha).

Ngành động vật lớn nhất cũng nằm trong nhóm động vật không xương sống: động vật chân khớp (Arthropoda) bao gồm côn trùng, nhện, cua và các họ hàng của chúng. Tất cả các sinh vật này có cơ thể được chia thành một vài phần có tính lặp lại, đặc biệt là các bộ phận cặp đôi. Ngoài ra, chúng có xương ngoài cứng và cần lột xác theo chu kỳ để lớn lên.[14] Hai ngành nhỏ hơn là Giun có móc (Onychophora) và bò chậm (Tardigrada) có quan hệ gần gũi với động vật chân khớp và cùng mang những đặc điểm này. Giun tròn (Nematoda) có lẽ là họ động vật lớn thứ 2 và cũng là động vật không xương sống. Giun tròn thường có kích thước nhỏ và xuất hiện trong hầu hết các môi trường có nước.[15] Một số là ký sinh trùng quan trọng.[16] Ngành nhỏ hơn liên quan đến chúng là Kinorhyncha, Priapulida, và Loricifera. Các nhóm này có các khoang bị giảm đi, gọi là các khoang giả. Các loài động vật không xương sống khác bao gồm trùng dải băng (Nemertea)[17], và Sá sùng (Sipuncula).

Các ngành khác là Giun dẹp (Platyhelminthes).[18] Các loài này ban đầu được xem là nguyện thủy, tuyn nhiên hiện nay người ta cho rằng chúng có các tổ tiên phức tạp hơn[19] Giun dẹp có các xoang vị, chưa có các khoảng trống riêng biệt trong cơ thể, cũng giống như các họ hàng gần gũi nhất với chúng là các Giun bụng lông (Gastrotricha).[20] Luân trùng (Rotifera) hay trùng bánh xe, là các loài phổ biến trong các môi trường nước. Các động vật không xương sống cũng bao gồm Đầu móc ký sinh (Acanthocephala), Gnathostomulida, Micrognathozoa, và Cycliophora.[21]

Động vật không xương sống cũng bao gồm hai ngành nhóm phổ biến nhất là Mollusca và Annelida.[22][23] Molusca là một ngành động vật lớn thứ 2 về số lượng loài đã được miêu tả bao gồm ốc sên, nghêu, và mực, và ngành Annelida bao gồm các loài giun đốt như giun đất và đĩa. Hai ngành này trong một thời gian dài được xem là có quan hệ gần gũi do sự xuất hiện phổ biến của chúng trong ấu trùng của trochophore, nhưng các loài Annelida từng được xem là có quan hệ gần hơn với arthropoda do chúng đều có đối.[24] Hiện nay, hai ngành này nhìn chung được xem là tiến hóa hội tụ có những điểm khác nhau về hình thái và gen giữa chúng.[25]

Hiền Trương Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
3 tháng 3 2022 lúc 18:14

Lớp động vật lưỡng cư:Cá cóc tam đảo, ếch cây, ễnh ương, Cóc nhà, ếch giun...

Bó sát:Thằn lằn bóng, rắn ráo, cá sấu rùa.,..

chim:bồ câu, gà trống, đại bàng,chim ưng,...

thú:thỏ,chuột túi, thú mỏ vịt,...

Nguyên Khôi
3 tháng 3 2022 lúc 18:59

Lớp lưỡng cư: ếch cây, ễnh ương, cóc nhà, ếch giun, ếch đồng, cá cóc tam đảo,...

Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa, kỳ nhông, kỳ đà, tắc kè, thằn lằn,....

Lớp chim: bồ câu, gà trống, đại bàng, chim ưng, diều hâu, én, sáo, cò, két,...

Lớp thú: thỏ, chuột túi, thú mỏ vịt, cá voi xanh, gấu, con người,...

Delwynne
Xem chi tiết
Tryechun🥶
11 tháng 3 2022 lúc 13:21

cá voi; cá heo;cá nhà tàng;v.v...

Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 13:21

cá nhà táng , cá heo , cá kiếm có ko nhỉ

Ngọc Minh Khuê Nguyễn
Xem chi tiết
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

1 tham khảo

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 

Tập tính:

- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế

- Chăm sóc mà bảo vệ con cái

- Bay lượn

- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn 

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:34

3 tham khảo

*Các bộ thuộc lớp thú là:

-Bộ Thú huyệt:đẻ trừng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

-Bộ Thú túi: có túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động

-Bộ Dơi: có màng cánh rộng,thân ngắn dài và hẹp nên cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao

-Bộ Cá voi: cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc

-Bộ ăn sâu bọ: răng nhọn sắccawsn nát vỏ cứng của sâu

-Bộ gặm nhấn:răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn

-Bộ ăn thịt: răng của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt

-Bộ Móng guốc:

+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

- Thú móng guốc gồm 3 bộ:

+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

Đại diện: Lợn, bò, hươu

+ Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

-Bộ Linh trưởng:

+ Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)

* Đa dạng sinh học:

- Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.

lan anh
Xem chi tiết

Động vật có xương sống gồm 5 lớp:

- Lớp cá,lớp lưỡng cư,lớp chim,lớp thú,lớp bò sát

 Ví dụ:

- Lớp cá: cá chép,cá đuối

- Lớp lưỡng cư: ếch,cóc

- Lớp chim: chim cánh cụt,chim gõ kiến

- Lớp thú: cá heo,hổ

- Lớp bò sát: cá sấu,rắn

Nguyễn MinhTân
Xem chi tiết
Nguyễn MinhTân
28 tháng 1 2016 lúc 11:53

-2 loài động vật đại diện cho các lớp là 

+Lớp cá : cá chép, cá ngừ

+Lớp lưỡng cư : ếch đồng, cóc

+Lớp bò sát : thằn lằn bóng đuôi dài, rắn nước

+Lớp thú : Thỏ, voi

Ngọc Nguyễn Minh
28 tháng 1 2016 lúc 13:03

  Kể tên 2 loài động vật đại diện cho các lớp sau đây

-Lớp cá:cá chép, cá trôi

-Lớp lưỡng cư:cá cóc Tam ĐẢo,ếch đồng

-Lớp bò sát: thằn lằn,rắn

-Lớp chim:chim sẻ,chim bồ câu

-Lớp thú : thỏ , cáo

Ngọc Nguyễn Minh
1 tháng 2 2016 lúc 12:52

Tự hỏi tự trả lời mà được chọn sao ad