Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sang
Xem chi tiết
trftret
Xem chi tiết
Aeris
Xem chi tiết
RF huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khanh (Team...
1 tháng 10 2020 lúc 15:43

+) \(5\frac{2}{3}x+1\frac{2}{3}=4\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{17}{3}x+\frac{5}{3}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow\frac{17}{3}x=\frac{17}{6}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

+) \(\frac{x}{27}=\frac{-2}{9}\Leftrightarrow x=\frac{-2}{9}.27=-6\)

+) \(\left|x+1,5\right|=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1,5=2\\x+1,5=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,5\\x=-3,5\end{cases}}}\)

+) \(A=\left|x-1004\right|-\left|x+1003\right|\)

Ta có BĐT \(\left|x\right|-\left|y\right|\le\left|x-y\right|,\)dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x,y cùng dấu hay \(xy\ge0\)

Áp dụng: \(A=\left|x-1004\right|-\left|x+1003\right|\le\left|x-1004-x-1003\right|=\left|-2007\right|=2007\)

Vậy \(maxA=2007\Leftrightarrow\left(x-1004\right)\left(x+1003\right)\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge1004\\x\le-1003\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Phương Nhi
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
15 tháng 9 2017 lúc 15:19

Câu 1:
\(F=\frac{\frac{x^3-x}{x+1}+\frac{2x-2}{1+\frac{x}{2}}}{\frac{x^3-3x^2}{x-3}-\frac{2x^2+8}{x+2}}\left(ĐKXĐ:x\ne3;-2;-1\right)\)

\(F=\frac{\frac{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{2x-2}{1+\frac{x}{2}}}{\frac{x^2\left(x-3\right)}{x-3}-\frac{2x^2+8}{x+2}}\)

\(F=\frac{\frac{\left(x^2-x\right)\left(1+\frac{x}{2}\right)+2x-2}{1+\frac{x}{2}}}{\frac{x^2\left(x+2\right)-2x^2-8}{x+2}}\)

\(F=\frac{\frac{x^2+\frac{x^3}{2}-x-\frac{x^2}{2}+2x-2}{1+\frac{x}{2}}}{\frac{x^3-8}{x+2}}\)

\(F=\frac{\frac{x^2}{2}+\frac{x^3}{2}+x-2}{1+\frac{x}{2}}.\frac{x+2}{x^3-8}\)

Trịnh Thành Công
15 tháng 9 2017 lúc 15:25

Câu 2:

\(G=\frac{\frac{x^4+1}{x^3-1}-x}{\frac{x}{x^2+x+1}-\frac{2}{x-1}}\left(ĐKXĐ:x\ne1\right)\)

\(G=\frac{\frac{x^4+1-x\left(x^3-1\right)}{x^3-1}}{\frac{x\left(x-1\right)-2\left(x^2+x+1\right)}{x^3-1}}\)

\(G=\frac{x+1}{x^3-1}:\frac{x^2-x-2x^2-2x-2}{x^3+1}\)

\(G=\frac{x+1}{-x^2-3x-2}\)

\(G=\frac{x+1}{-\left(x+2\right)\left(x+1\right)}\)

\(G=-\frac{1}{x+2}\)Tại x=2017 ta đc:\(G=-\frac{1}{2+2017}=-\frac{1}{2019}\)

Number one princess in t...
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
18 tháng 7 2017 lúc 16:34

\(3.\)

\(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}+\frac{x-3}{2009}=\frac{x-4}{2008}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x-1}{2011}-1+\frac{x-2}{2010}-1+\frac{x-3}{2009}-1-\frac{x-4}{2008}+1+2=0\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x-1}{2011}-\frac{2011}{2011}+\frac{x-2}{2010}-\frac{2010}{2010}+\frac{x-3}{2009}-\frac{2009}{2009}-\frac{x-4}{2008}+\frac{2008}{2008}=0\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x-2012}{2011}+\frac{x-2012}{2010}+\frac{x-2012}{2009}-\frac{x-2012}{2008}=0\)

\(\Rightarrow\)\(x-2012\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=2012\)

Hoài Đoàn
Xem chi tiết
Đức Huy ABC
7 tháng 1 2017 lúc 18:38

1. Vì \(x^2\ge0\left(\text{ với mọi x}\right)\)(1)

=>\(x^2+2\ge2>0\)

=>\(\left(x^2+2\right)^2>0\)(2)

Từ (1) và (2) =>\(\frac{x^2}{\left(x^2+2\right)^2}\le\frac{0}{\left(x^2+2\right)^2}=0\) hay A\(\le0\)

=> giá trị lớn nhất của A là 0, khi và chỉ khi \(x^2=0\) <=> x=0.