Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà thị hồng ngọc
Xem chi tiết
Hà thị hồng ngọc
31 tháng 12 2021 lúc 12:37

mn giúp mink 

mn giúp mink nha

 

Thành Nguyễn
31 tháng 12 2021 lúc 12:39

=>(-4) x y -5= -9

=>(-4) x y= -4

=> y=1

Yến Nhi
Xem chi tiết
Thảo Phùng Lê Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 12:59

Bài 4:

a: Ta có: \(-\left|x+1.1\right|\le0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left|x+1.1\right|+1.5\le1.5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1,1

b: Ta có: \(-4\left|x-2\right|\le0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-4\left|x-2\right|+10\le10\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

Thảo Phùng Lê Thanh
Xem chi tiết
Kirito-Kun
28 tháng 8 2021 lúc 16:57

Mik thấy câu a sai sao ý,

Kirito-Kun
28 tháng 8 2021 lúc 16:58

ko có kết quả sao tìm x

Kirito-Kun
28 tháng 8 2021 lúc 17:14

cho mik xin lỗi nha

Linh Bùi
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 11 2021 lúc 16:37

Gọi số tự nhiên đó là \(n\).

Số tự nhiên đó khi chia cho \(3,4,5,10\)có số dư lần lượt là \(2,3,4,9\)nên \(n+1\)chia hết cho cả \(3,4,5,10\)

mà \(n\)nhỏ nhất nên \(n+1=BCNN\left(3,4,5,10\right)\).

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(3=3,4=2^2,5=5,10=2.5\)

suy ra \(BCNN\left(3,4,5,10\right)=2^2.3.5=60\)

suy ra \(n+1=60\Leftrightarrow n=59\).

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
5 tháng 7 2016 lúc 8:00

\(x+y+z+8=2\sqrt{x-1}+4\sqrt{y-2}+6\sqrt{z-3}\) (ĐKXĐ : \(x\ge1;y\ge2;z\ge3\))

\(\Leftrightarrow\left(x-1-2\sqrt{x-1}+1\right)+\left(y-2-4\sqrt{y-2}+4\right)+\left(z-3-6\sqrt{z-3}+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\)

Vì \(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\ge0;\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2\ge0;\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2\ge0\)

nên phương trình tương đương với : \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2=0\\\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2=0\\\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\\z=12\end{cases}}}\)(TMĐK)

Vậy nghiệm của phương trình :  \(\left(x;y;z\right)=\left(2;6;12\right)\)

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết

Bài 2:

a: Xét ΔABC có

BI,CI là các đường phân giác

BI cắt CI tại I

Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

b: Ta có: \(\widehat{DIB}=\widehat{IBC}\)(hai góc so le trong, DI//BC)

\(\widehat{DBI}=\widehat{IBC}\)(BI là phân giác của góc DBC)

Do đó: \(\widehat{DIB}=\widehat{DBI}\)

=>ΔDIB cân tại D

c: Ta có: \(\widehat{EIC}=\widehat{ICB}\)(hai góc so le trong, EI//BC)

\(\widehat{ECI}=\widehat{ICB}\)(CI là phân giác của góc ECB)

Do đó: \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\)

=>ΔEIC cân tại E

d: Ta có: ΔDIB cân tại D

=>DB=DI

Ta có: ΔEIC cân tại E

=>EI=EC

Ta có: DI+IE=DE

mà DI=DB

và EC=EI

nên DB+EC=DE

Bài 1:

a: Xét ΔABC có

BE,CF là các đường phân giác

BE cắt CF tại I

Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

=>AI là phân giác của góc BAC
b: ta có: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BE là phân giác của góc ABC)

\(\widehat{ACF}=\widehat{FCB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CF là phân giác của góc ACB)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\widehat{ACF}=\widehat{FCB}\)

c: ta có: \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>ΔIBC cân tại I

d: Xét ΔABE và ΔACF có

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

=>BE=CF

e:

Ta có: ΔAEB=ΔAFC

=>AE=AF

Ta có: AE+EC+AC
AF+FB=AB

mà AE=AF 

và AC=AB

nên EC=FB

Xét ΔFIB và ΔEIC có

FB=EC

\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\)

BI=CI

Do đó: ΔFIB=ΔEIC