\(\dfrac{12}{10} ; \dfrac{15}{25} ; \dfrac{16}{20} tăng dần\)
Cho đẳng thức: (-8).15=12.(-10) Tỉ lệ thức đc suy ra từ đẳng là:
A.\(\dfrac{-18}{12}\)=\(\dfrac{15}{-10}\)
B.\(\dfrac{15}{12}\)=\(\dfrac{-10}{-8}\)
C.\(\dfrac{-8}{-10}\)=\(\dfrac{15}{12}\)
D.\(\dfrac{-8}{15}\)=\(\dfrac{12}{-10}\)
Mong mn giúp đỡ.
Mk đang cần gấp.
Thanks:)
\(\text{B.}\dfrac{15}{12}=\dfrac{-10}{-8}\)
viết 4 và \(\dfrac{5}{6}\) thành hai phân số có mẫu số là 12 ta được là :
a . \(\dfrac{24}{12}\) và \(\dfrac{12}{10}\) b. \(\dfrac{4}{12}\) và \(\dfrac{5}{12}\) c . \(\dfrac{40}{12}\) và \(\dfrac{10}{12}\) d, \(\dfrac{8}{12}\) và \(\dfrac{10}{12}\)
\(\dfrac{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-\dfrac{5}{8}+\dfrac{5}{10}-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}\)
A = \(\dfrac{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-\dfrac{5}{8}+\dfrac{5}{10}-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}\)
A = \(\dfrac{3.\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}{-5.\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}\)
A = - \(\dfrac{3}{5}\)
Tính rồi rút gọn (theo mẫu):
Mẫu: \(\dfrac{9}{10}-\dfrac{4}{10}=\dfrac{9-4}{10}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\) |
a) \(\dfrac{15}{8}-\dfrac{13}{8}\) b) \(\dfrac{7}{15}-\dfrac{2}{15}\) c) \(\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{12}\) d) \(\dfrac{19}{7}-\dfrac{5}{7}\)
a: \(\dfrac{15}{8}-\dfrac{13}{8}=\dfrac{15-13}{8}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)
b: \(\dfrac{7}{15}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{7-2}{15}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)
c: \(\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{12}=\dfrac{11-2}{12}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)
d: \(\dfrac{19}{7}-\dfrac{5}{7}=\dfrac{19-5}{7}=\dfrac{14}{7}=2\)
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \dfrac{5}{-6} ?
\dfrac{-10}{14}\dfrac{-20}{24}\dfrac{-5}{6}\dfrac{-10}{12}\dfrac{-6}{6}Tính :10\(\dfrac{1}{5}\) : \((\dfrac{-1}{10})\)-12\(\dfrac{1}{5}\):(\(\dfrac{-1}{10} \))
Mình tính mãi mà cứ ra -1/20 nên mới hỏi mà kết quả là 20
\(\dfrac{1}{12}+\dfrac{3}{15}+\dfrac{11}{12}+\dfrac{1}{71}-\dfrac{12}{10}\)
\(=\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{11}{12}\right)+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{6}{5}\right)+\dfrac{1}{71}=1-1+\dfrac{1}{71}=\dfrac{1}{71}\)
>; <; =?
\(\dfrac{7}{12}\) ... \(\dfrac{5}{12}\) \(\dfrac{2}{5}\) ... \(\dfrac{6}{15}\) \(\dfrac{7}{10}\) ... \(\dfrac{7}{9}\).
\(\dfrac{7}{12}>\dfrac{5}{12}\) (Vì tử số 7>5; phân số cùng mẫu số)
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2.3}{5.3}=\dfrac{6}{15}\) -> Điền dấu "="
\(\dfrac{7}{10}< \dfrac{7}{9}\) (Vì phân số cùng tử, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn. Ta có: 10>9 => 7/10 < 7/9)
\(\dfrac{7}{12}>\dfrac{5}{12}\)
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{15}\)
\(\dfrac{7}{10}< \dfrac{7}{9}\)
Tính giá trị của biểu thức:
A=\(\dfrac{1}{9}\).\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{1}{11}\)+\(\dfrac{1}{11}\).\(\dfrac{1}{12}\)+\(\dfrac{1}{12}\).\(\dfrac{1}{13}\)+\(\dfrac{1}{13}\).\(\dfrac{1}{14}\)+\(\dfrac{1}{14}\).\(\dfrac{1}{15}\)
Ta có: A\(=\dfrac{1}{9}.\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}.\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}.\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}.\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}.\dfrac{1}{15}\)
\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\)
\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{2}{45}\)
\(A=\dfrac{1}{9}.\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}.\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}.\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}.\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}.\dfrac{1}{15}\)
\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\)
\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{15}\)
\(=\dfrac{2}{45}\)
-Chúc bạn học tốt-
A = \(\dfrac{1}{9}.\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}.\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}.\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}.\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}.\dfrac{1}{15}\)
= \(\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}+\dfrac{1}{12.13}+\dfrac{1}{13.14}+\dfrac{1}{14.15}\)
= \(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\)
= \(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{15}\)
= \(\dfrac{2}{45}\)
So sánh hai phân số:
a) \(\dfrac{1}{5}\) và \(\dfrac{3}{5}\) b) \(\dfrac{9}{10}\) và \(\dfrac{3}{10}\) c) \(\dfrac{7}{12}\) và \(\dfrac{11}{12}\) d) \(\dfrac{7}{8}\) và \(\dfrac{5}{8}\)
e) \(\dfrac{17}{100}\) và \(\dfrac{23}{100}\) g) \(\dfrac{4}{10}\) và \(\dfrac{1}{10}\) h) \(\dfrac{100}{100}\) và \(\dfrac{49}{100}\) k) \(\dfrac{15}{15}\) và \(\dfrac{2}{15}\)
a) \(< \)
b) \(>\)
c) \(< \)
d) \(>\)
e) \(< \)
g) \(>\)
h) \(>\)
k) \(>\)