Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hiếu trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 7:07

\(a,n^3-2n^2+3n+3=n^3-n^2-n^2+n+2n-2+5\\ =\left(n-1\right)\left(n^2-n+2\right)+5\\ \Leftrightarrow n^3-2n^2+3n+3⋮\left(n-1\right)\\ \Leftrightarrow5⋮n-1\\ \Leftrightarrow n-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

 

Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 7:19

\(b,\Leftrightarrow x^4+6x^3+7x^2-6x+a\\ =x^4+3x^3-x^2+3x^3+9x^2-3x-x^2-3x+1-1+a\\ =\left(x^2+3x-1\right)\left(x^2+3x-1\right)-1+a\\ =\left(x^2+3x-1\right)^2+a-1\)

Để \(x^4+6x^3+7x^2-6x+a⋮x^2+3x-1\)

\(\Leftrightarrow a-1=0\Leftrightarrow a=1\)

 

.........
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
8 tháng 7 2023 lúc 10:03

a) P(x)=4x2-6x+a; Q(x)=x-3

Lấy P(x):Q(x)=4x-6 dư a+30

Vậy để P(x)⋮Q(x) ⇒ a+30=0 ⇒ a=-30

b) P(x)=2x2+x+a; Q(x)=x+3

Lấy P(x):Q(x)=2x-7 dư a+21

Vậy để P(x)⋮Q(x) ⇒ a+21=0 ⇒ a=-21

c) P(x)=x3+ax2-4; Q(x)=x2+4x+4

Lấy P(x):Q(x)=x+a-4 dư -4(a-5)x+12

Vậy để P(x)⋮Q(x) ⇒ -4(a-5)x+12=0 ⇒ (a-5)x=3

⇒ a-5 ϵ {-1;1;-3;3} (a ϵ Z)

⇒ a ϵ {4;6;2;8}

d) P(x)=2x2+ax+1; Q(x)=x-3

Lấy P(x):Q(x)=2x+a+6 dư 3a+19

Vậy để P(x)⋮Q(x) ⇒ 3a+19=0 ⇒ a=-19/3

e) P(x)=ax5+5x4-9; Q(x)=x-1

Lấy P(x):Q(x)=ax4+(a-5)x3+(a-5)x2+(a-5)x+1 dư a-4

Vậy để P(x)⋮Q(x) ⇒ a-4=0 ⇒ a=4

f) P(x)=6x3-x2-23x+a; Q(x)=2x+3

Lấy P(x):Q(x)=3x2-5x-4 dư a+12

Vậy để P(x)⋮Q(x) ⇒ a+12=0 ⇒ a=-12

g) P(x)=x3-6x2+ax-6 Q(x)=x-2

Lấy P(x):Q(x)=x2-2x+a-4 dư 2(a-4)-6

Vậy để P(x)⋮Q(x) ⇒ 2(a-4)-6=0 ⇒ a=7

Bài h có a,b bạn xem lại đề

Hoàng Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 22:02

Bài 1:

Ta có: \(5x^3-3x^2+2x+a⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow5x^3+5x^2-8x^2-8x+10x+10+a-10⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow a-10=0\)

hay a=10

Thành Đạt 8.3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 21:30

Bài 1: 

a: \(=\dfrac{2x^4-8x^3+2x^2+2x^3-8x^2+2x+18x^2-72x+18+56x-15}{x^2-4x+1}\)

\(=2x^2+2x+18+\dfrac{56x-15}{x^2-4x+1}\)

trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 0:10

Bài 3:

Ta có: \(2n^2+n-7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Diệp Bích
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Trân
Xem chi tiết
Pham Van Hung
8 tháng 12 2018 lúc 16:31

\(A=x^3+9x^2+23x+15=x^2\left(x+1\right)+8x\left(x+1\right)+15\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+8x+15\right)=\left(x+1\right)\left[x\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)⋮16\)

b, Nếu x là số chẵn thì A là số lẻ nên không chia hết cho 16

- Nếu x là số lẻ thì đặt x = 2k + 1 \(\left(k\in Z\right)\)

Ta có: \(A=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)=\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+5\right)\)

\(=\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\left(2k+6\right)=8\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)\)

Vì k + 1, k + 2 và k + 3 là 3 số nguyên liên tiếp nên 

\(\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)⋮2\Rightarrow A=8\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)⋮16\)

Vậy với x là số lẻ \(\left(x\in Z\right)\) thì \(A⋮16\)

Lam anh Nguyễn hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 13:04

loading...