Tìm a thuộc z để \(\sqrt{a^2+a+3}\)có giá trị hữu tỉ
Cho số hữu tỉ A=3/x-1 (x thuộc Z)
a,Tìm x để A là số hữu tỉ.
b,Tìm x để A thuộc Z.
c,Tìm x để A đạt giá trị lớn nhất.
d,Tìm x để A đạt giá trị nhỏ nhất
a,Tìm x để A là số hữu tỉ.
để A là số hữu tỉ => x - 1 \(\ne\)0
=> x \(\ne\)1
vậy x thuộc Z và x \(\ne\) 1
`a,`
`A=3/(x-1)`
Để `A` là số hữu tỉ
`->x-1 \ne 0`
`->x\ne 0+1`
`-> x \ne 1`
Vậy `x \ne 1` để `A` là số hữu tỉ
`b,`
`A=3/(x-1) (x \ne 1)`
Để `A` thuộc Z
`->3` chia hết cho `x-1`
`->x-1` thuộc ước của `3 = {1;-1;3;-3}`
`->x` thuộc `{2;0;4;-2}` (Thỏa mãn)
Vậy `x` thuộc `{2; 0; 4;-2}` để `A` thuộc Z
`c,`
`A=3/(x-1) (x \ne 1)`
Để `A` lớn nhất
`->3/(x-1)` lớn nhất
`->x-1` nhỏ nhất
`->x-1=1` (Do `1` là số nguyên dương nhỏ nhất)
`->x=2` (Thỏa mãn)
Với `x=2`
`->A=3/(2-1)=3/1=3`
Vậy `max A=3` khi `x=2`
`d,`
`A=3/(x-1) (x \ne 1)`
Để `A` nhỏ nhất
`->3/(x-1)` nhỏ nhất
`->x-1` lớn nhất
`->x-1=-1` (Do `-1` là số nguyên âm lớn nhất)
`->x=0`
Với `x=0`
`-> A=3/(0-1)=3/(-1)=-3`
Vậy `min A=-3` khi `x=0`
Bài 1: Tìm x thuộc Z để A= \(\frac{x-5}{9-x}\)
a) Là số hữu tỉ dương
b) Không là số hữu tỉ dương mà cũng không là số hữu tỉ âm
c) A có giá trị là số nguyên
d) A có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
Cho biểu thức: \(M=\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}\). Tìm các số hữu tỉ a để M thuộc Z
\(M=\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}=\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-2}+\dfrac{4}{\sqrt{a}-2}=1+\dfrac{4}{\sqrt{a}-2}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{a}-2\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Do \(\sqrt{a}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a}\in\left\{3;1;4;0;6\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{9;1;16;0;36\right\}\)
Đề yêu cầu tìm a nguyên thì đúng hơn.
Vì yêu cầu tìm a hữu tỉ bài này sẽ có vô số số hữu tỉ thỏa mãn
Ta có \(M=\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}=1+\dfrac{4}{\sqrt{a}-2}\)
Để \(M\) nhận giá trị nguyên thì \(4⋮\left(\sqrt{a}-2\right)\Rightarrow\left(\sqrt{a}-2\right)\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{a}-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{a}\in\left\{3;1;4;0;6\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{\sqrt{3};1;2;0;\sqrt{6}\right\}\)
mà a là số hữu tỉ nên \(a\in\left\{1;2;0\right\}\)
tìm x thuộc Z để A có giá trị nguyên
A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)
ĐKXĐ: x>=0 và x<>9
Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+2⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(\sqrt{x}-3+5⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(5⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{2;4;8\right\}\)
=>\(x\in\left\{4;16;64\right\}\)
a) Cho \(A=\frac{2n-5}{n+3}\) . Tìm các giá trị của n để A có giá trị nguyên
b) Tìm n thuộc Z để tích các số hữu tỉ \(\frac{19}{n-1}.\frac{n}{9}\) có gía trị là số nguyên
a)\(A=\frac{2n-5}{n+3}=\frac{2n+6-11}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{11}{n+3}=2-\frac{11}{n+3}\)
\(2\in Z\Rightarrow\)Để \(A=2-\frac{11}{n+3}\in Z\)thì \(\frac{11}{n+3}\in Z\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)
\(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\Rightarrow n+3=\left(\pm1;\pm11\right)\)
*\(n+3=1\Rightarrow n=-2\)
*\(n+3=-1\Rightarrow n=-4\)
*\(n+3=11\Rightarrow n=8\)
*\(n+3=-11\Rightarrow n=-14\)
Cho A = x-2/-7 với x thuộc Z
a/ Tìm các giá trị lớn nhất của x để A là số hữu tỉ dương
b/ Tìm giá trị bé nhất của x để A là số hữu tỉ âm
Mình đag cần rất gấp
Ai lm nhanh mình tick nhanh. Giúp mình với
Tìm x thuộc Z để biểu thức có giá trị nguyên: A=\(\dfrac{2\sqrt{x}+3}{3\sqrt{x}-1}\)
Để A nguyên thì \(2\sqrt{x}+3⋮3\sqrt{x}-1\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{x}+9⋮3\sqrt{x}-1\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;11\right\}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\in\left\{0;12\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;16\right\}\)
1
a,Tìm giá trị nhỏ nhất cuar số hữu tỉ A= 5\x-2;với y thuộc z
bTimf giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của số hữu tỉ B=x-7\x-2;với x thuộc z
Cho M = \(\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}\). Tìm x hữu tỉ để M có giá trị nguyên
Ta có \(M=\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}=\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-2}+\frac{4}{\sqrt{a}-2}=1+\frac{4}{\sqrt{a}-2}\)
Để M nguyên thì \(\frac{4}{\sqrt{a}-2}\)nguyên
Ta có bảng sau:
\(\sqrt{a}\)-2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
a | Loại | 1 | 16 | 0 | Loại | Loại |
Vậy tại a là 0;16;2 thì M nguyên
Đề bài đâu có nói căn a trừ 2 nguyên đâu :)
Ủa mik ghi là \(\frac{4}{\sqrt{a}-2}\)nguyên chứ ai mà ghi cái mẫu nó nguyên