Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Van Binh
Xem chi tiết
dang chung
25 tháng 12 2021 lúc 9:56

ê làm bài đọc hiểu à

Nguyễn Đình Anh Tuấn
Xem chi tiết
Vu luong vu
20 tháng 5 2020 lúc 21:18

– Về các yếu tố hình thức nghệ thuật:

+ Từ ngữ, hình ảnh: Từ láy (thánh thót, ngẫn ngơ); hình ảnh (trắng rừng ... nở hoa mơ”.

+ Phép tu từ: Liệt kê (xuân); đảo ngữ (trắng rừng ...; thánh thót ...).

+ Dấu câu có giá trị tu từ: Dấu !; dấu ..., dấu chấm ngắt câu (ở câu thứ ba).

– Về giá trị của các yếu tố hình thức nghệ thuật:

+ Khắc đậm mốc thời gian, sự kiện lịch sử (thời điểm Bác Hồ trở về Tổ quốc ...)

+ Tăng cường độ diễn tả một khung cảnh đẹp trong thời khắc lịch sử.

+ Sự lắng đọng thời gian, không gian sự xúc động thiêng liêng đến tận cùng, ....

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 8 2019 lúc 2:20

Đáp án A

Nguyễn Vĩnh 	Kiên
16 tháng 9 2021 lúc 16:17
A: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Khách vãng lai đã xóa
Bùi Đỗ Hải Ngân
23 tháng 2 lúc 20:43

A :\(Ngăn\)\(cách\)\(CN\)\(và\)\(VN\)

miu cooki
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Nguyệt Linh
13 tháng 5 2019 lúc 20:28

ngăn cách trạng ngữ với câu

( nghĩ thế thôi nhé)

Rinu
13 tháng 5 2019 lúc 20:30

Trả lời:

Dấu phẩy trong câu trên có tác dụng là: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.

#Học tốt#

Dương Đức Đạt
13 tháng 5 2019 lúc 20:35

trả lời :

dấu phẩy này có tác dụng là ngăn cách chủ ngữ với câu

Nguyen noben
Xem chi tiết
Hà Thị Thanh
3 tháng 6 2021 lúc 17:14

1- c

2-c

3-b 

4-b

5-c

6-c

7. Ôi chao ! Tiếng chim hót mới hay làm sao !

8. Tiếng hót của những chú chim chiền chiện / vào buổi sáng sớm tinh mơ, yên tĩnh cứ lanh lảnh ngân nga maixtrong lòng tôi.

9 hok biết

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Phương Thảo
2 tháng 11 2023 lúc 18:54

dài qué

 

Moon thỉu năng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
9 tháng 5 2022 lúc 14:34

A. râm ran, véo von, chim chóc, ngân nga

Minh Anh sô - cô - la lư...
9 tháng 5 2022 lúc 14:35

A

Pé Pïnʚɞ︵²⁰⁰⁴
9 tháng 5 2022 lúc 14:37

A nhé

hoa shara linda
Xem chi tiết
ngoc bui
11 tháng 4 2018 lúc 20:47

a, nghe hoa mi cất tiếng hát,em bừng tỉnh

b,tiếng nước chảy trong khu vườn nhỏ tựa một bản nhac thánh thót,vui tươi

dấu thứ nhất là ngăn các cách bộ phận cùng chức vị trong câu

dấu thứ hai ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 12 2023 lúc 21:35

- Sự khẳng định của nhân vật “tôi” ở hai dòng thơ cuối thể hiện những đổi thay trong ý nghĩ, cảm xúc; trong tình yêu dành cho thiên nhiên. Chẳng cần con chim chào mào lại bay về, tiếng hót du dương vẫn vang lên trong tâm trí. Bởi vì, nhân vật “tôi” đã biết ứng xử với thiên nhiên bằng sự tôn trọng và tình yêu chứ không phải bằng mong muốn “độc chiếm” hẹp hòi, ích kỉ. Tình yêu thương ấy khiến cho tâm hồn con người rộng mở, phong phú, tràn đầy niềm vui và sức sống. 

Thảo Phương
Xem chi tiết

 “Chẳng cần chim lại bay về/ Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ”,  hai câu thơ kết cho thấy “con chào mào” đã bay đi xa, trở về với thiên nhiên rộng lớn, với thế giới tự do và hồn nhiên của nó. Tác giả viết rằng “chẳng cần chim lại bay về” bởi ông đã cảm thấy đủ, thấy trọn vẹn một thiên nhiên tuyệt đẹp trong cõi hồn mình. Câu thơ đa nghĩa cho thấy, nhà thơ đang tràn đầy hạnh phúc, mong cho con chào mào bay xa, bay cao hơn, nhưng cũng gợn một chút tiếc nuối dù rất nhỏ.