Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Geminian1468
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 22:39

Với n=4 thì 

\(A=1^3+2^3+3^3+4^3=1+8+27+64=100\)

\(B=\left(1+2+3+4\right)^2=10^2=100\)

nên A=B

Với n=5 thì 

\(A=1^3+2^3+3^3+4^3+5^3=1+8+27+64+125=225\)

\(B=\left(1+2+3+4+5\right)^2=15^2=225\)

nên A=B

Với n=6 thì 

\(A=1^3+2^3+3^3+4^3+5^3+6^3=1+8+27+64+125+216=441\)

\(B=\left(1+2+3+4+5+6\right)^2=21^2=441\)

nên A=B

Long quyền tiểu tử
Xem chi tiết
Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Phạm Trường Chính
21 tháng 11 2015 lúc 12:32

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

Ice Wings
21 tháng 11 2015 lúc 12:39

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương

Nguyễn Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Lưu Gia Bảo
Xem chi tiết
TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 22:05

Không khí ở điều kiện thường là chất dẫn điện

VD: chúng ta ở gần ổ điện mà ko bị giất điện

-Không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện

VD: ta đứng gần ổ lấy điện trong nhà, ta không bị điện giật → chứng tỏ không khí quanh ta (không khí ở điều kiện bình thường) là chất cách điện.

Tran Ngoc Yến
Xem chi tiết
Tran Ngoc Yến
26 tháng 7 2016 lúc 16:34

mau lên các bạn!

Quay Cuồng
Xem chi tiết
Quay Cuồng
Xem chi tiết
Trung Nguyen
19 tháng 8 2017 lúc 23:01

Chứng minh rằng không thể biểu diễn số 11 thành tổng các nghịch đảo của bình phương của kk số tự nhiên khác nhau từng đôi một (k∈N,k⩾2k∈N,k⩾2)

GIẢI :

Xét 2 trường hợp :

+ Nếu trong k số tự nhiên đó có số 1 thì dĩ nhiên tổng đó lớn hơn 11^2=1

+ Nếu trong k số tự nhiên đó không có số 1 :

[tex]\frac{1}{n^2}< \frac{1}{(n-1).n}[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{(n-1).n}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}=1-\frac{1}{n}< 1[/tex]

   Vậy dù tổng ở vế trái có bao nhiêu số hạng thì nó vẫn nhỏ hơn 11.

Trong cả 2rường hợp, tổng các nghịch đảo của bình phương của k số tự nhiên khác nhau từng đôi một luôn luôn khác 1 (lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1) ⇒⇒đpcm.