viết 2 câu tục ngữ nói về sự gọn gàng sạch sẽ
Đồng nghĩa với hữu nghị : .................................
Trái nghĩa với tự trọng : ...................................
Trái nghĩa với gọn gàng : ..................................
a) Một thành ngữ , tục ngữ nói về lòng nhân hậu :
................................................................................................................
b) Một thành ngữ , tục ngữ nói về lòng tự trọng :
................................................................................................................
Đòn nĩa với hữu nghị :hữu hảo
Trái nghĩa với tự trọng :tự ti
Trái nghĩa với gọn gàng : luộm thuộm
a,Lá lành đùm lá rách
b,Giấy rách phải giữ lấy lề
Đồng nghĩa với hữu nghị : Hữu nghị, hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, thân hữu, hữu ích, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu, hữu dụng.
Trái nghĩa với tự trọng : tuwh ti,tự phụ,mặt dầy,ko biết xấu hổ
Trái nghĩa với gọn gàng :bừa bãi, bừa bộn
a) Một thành ngữ , tục ngữ nói về lòng nhân hậu :
Thương người như thể thương thânMột giọt máu đào hơn ao nước lã .Lá lành đùng lá ráchMột miếng khi đói bằng gói khi no .Chia ngọt sẻ bùiNhiễu diều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng .Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏLá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều- Ăn ở có nhân, mười phần chẳng khó.
- Ăn ở có đức, mặc sức mà ăn.
- Bền người hơn bền của.
- Có đức gửi thân, có nhân gửi của.
- Tìm nơi có đức gửi thân, tìm nơi có nhân gửi của.
- Đường mòn, ân nghĩa không mòn.
- Đường mòn nhân nghĩa không mòn.
- Giàu nhân nghĩa hãy giữ cho giàu, khó tiền bạc chớ cho rằng khó.
- Khinh tài trọng nghĩa.
- Vì tình vì nghĩa không ai vì đĩa xôi đầy.
- Oán cừu thì cởi, nhân nghĩa thì thắt.
- Ở có nhân mười phần chẳng thiệt.
b) Một thành ngữ , tục ngữ nói về lòng tự trọng :
Áo rách cốt cách người thương.
2. Ăn có mời, làm có khiến.
3. Giấy rách phải giữ lấy lề.
4. Đói cho sạch, rách cho thơm.
5. Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
6. Kính già yêu trẻ.
7. Người đừng khinh rẻ người.
8. Quân tử nhất ngôn.
9. Vô công bất hưởng lợi.
10. Thuyền dời bến nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
11. Cây ngay không sợ chết đứng
12. Ngôn tất tiên tín
13. Đất quê chớ người không quê
14. Thà chết vinh còn hơn sống nhục
15. Cọp chết để da, người ta chết để tiếng
16. Danh dự quý hơn tiền bạc.
17. Đói miếng hơn tiếng đời
18. Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.
19. Chết đứng hơn sống quỳ
20. Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
Chia sẻ cảm xúc của em khi luôn giữ được sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ tại trường.
- Học sinh chia sẻ cảm xúc của em khi luôn giữ được sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ tại trường: Đạt được sự thoải mái trong không gian để tăng hiệu quả học tập, cảm thấy vui vẻ hơn.
- Học sinh chia sẻ trước lớp về những lợi ích này.
em hãy tìm các câu ca dao , tục ngữ nói về lợi ích khi giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
ai nhanh like
đặt câu hỏi cho câu trả lời Ngôi nhà của chúng tôi rất gọn gàng và sạch sẽ
Đặt câu hỏi cho câu trả lời Ngôi nhà của chúng tôi rất gọn gàng và sạch sẽ;
=> Câu trên thuộc kiểu câu: Ai thế nào?
=. Ta có câu hỏi như sau:
Cái gì / rất gọn gàng và sạch sẽ?
Ngôi nhà của chúng tôi / thế nào?
- Học tốt ạ;-;
Chia sẻ những việc làm thể hiện sự gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ của em ở gia đình và ở trường.
- Học sinh thảo luận, suy nghĩa về những việc làm thể hiện sự gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ của em ở gia đình và ở trường.
Những hành động em có thể làm:
+ Sắp xếp tủ quần áo
+ Lau tủ lạnh
+ Vệ sinh bếp sạch sẽ
+ Lau dọn nhà vệ sinh
+ Lau cửa kính, cửa sổ
+ Quét dọn các phòng
+ Giữ bàn học sạch sẽ
+ Để sách vở gọn gàng
Trao đổi về ý nghĩa của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình.
Học sinh tự trao đổi với nhau về những gì mình đã trả lời HĐ1.
Thảo luận về cách khắc phục những hành vi chưa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở trường.
*Nguyên nhân:
- Do không lau chùi bàn ghế.
- Học sinh lười biếng
- Lau chùi, quét dọn bẩn.
*Cách khắc phục:
- Lau chùi, quét dọn lớp thường xuyên
- Không vệ sinh qua loa mà phải vệ sinh thật sạch.
- Không lười biếng, bỏ làm vệ sinh trường lớp
câu 2: cho câu tục ngữ '' đói cho sạch rách cho thơm ''
a/ tục ngữ trên rút gọn phần nào?
b/ hãy khôi phục thành đó
c/ vì sao rút gọn thành phần đó?
câu 3: giải thích nội dung câu tục ngữ '' đói cho sạch rách cho thơm '' và cho biết nghệ thuật được sử dụng ở đây là gì
câu 4: tìm câu đặc biệt trong câu sau và nêu tác dụng
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu
a, Rút gọn thành phần : chủ ngữ
b, Khôi phục : Ông cha ta đã răn dạy chúgng ta rằng : "Đói cho sạch rách cho thơm ''
c, Vì như thế sẽ làm gọn câu hơn , vừa dễ hiểu lại tránh lặp các từ ngữ xuất hiện phía trước .
Câu 3 . Nội dung : Khuyên người ta cho dù nghèo đến mức không có cơm ăn, áo mặc thì vẫn nên giữ được tính liêm khiết, ngay thẳng, sống trung thực.
`-` Nghệ thuật : tương phản.
Câu 4 :
`-` Câu đặc biệt : Than ôi !
`-` Tác dụng :Dùng để bộc lộ cảm xúc xót xa, tiếc nuối của con hổ về thời ngày xưa, lúc nó còn ngự trị nơi rừng xanh đại ngàn.
Những câu tục ngữ sau, câu nào là câu tục ngữ về con người (ghi số 1), tục ngữ về xã hội (ghi số 2)
a/ Một mặt người bằng mười mặt của
b/ Cái răng, cái tóc là góc con người
c/ Đói cho sạch, rách cho thơm
d/ Học ăn, học nói, học gói, học mở
e/ Không thầy đố mày làm nên
f/ Học thầy ko tài học bạn
g/ Thường người như thể thương thân
h/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
i/ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao