Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 20:40

a) Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{a}{12}\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{a}{12}< \dfrac{-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-8}{12}< \dfrac{a}{12}< \dfrac{-3}{12}\)

\(\Leftrightarrow-8< a< -3\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{-7;-6;-5;-4\right\}\)

Vậy: Các phân số cần tìm là \(\dfrac{-7}{12};\dfrac{-6}{12};\dfrac{-5}{12};\dfrac{-4}{12}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 20:42

b) Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{15}{a}\left(a\ne0\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{3}{7}< \dfrac{15}{a}< \dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15}{35}< \dfrac{15}{a}< \dfrac{15}{24}\)

Vậy: Các phân số cần tìm là \(\dfrac{15}{34};\dfrac{15}{33};...;\dfrac{15}{25}\)

Phượng Phạm
Xem chi tiết

Bài 1:

a,Tử số của các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là:

0; 1; 2; 3; 4; 5;....;14

mẫu số của các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là: 15; 14;13;...;1

Các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là:

\(\dfrac{0}{15}\)\(\dfrac{1}{14}\);...; \(\dfrac{14}{1}\)

b, Tích của các phân số thỏa mãn đề bài là:

\(\dfrac{0}{15}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{14}{1}\) 

= 0 \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{14}{1}\)

= 0

 

Bài 2:

a, 5,1 + 6,4 + 7,7 + 9 + 10,3 +...+ 19,4 + 20,7

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6,4 - 5,1 = 1,3

Số số hạng của dãy số trên là: (20,7 -5,1) : 1,3 + 1 = 13

A = (20,7 + 5,1)\(\times\)13: 2 = 167,7

b,

B            =           \(\dfrac{5}{7}\)  + \(\dfrac{5}{14}\)\(\dfrac{5}{28}\)\(\dfrac{5}{56}\)+\(\dfrac{5}{112}\)+\(\dfrac{5}{224}\)+\(\dfrac{5}{448}\)+\(\dfrac{5}{896}\)

B \(\times\) 2     = \(\dfrac{10}{7}\)  +  \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\)\(\dfrac{5}{28}\)\(\dfrac{5}{56}\)+\(\dfrac{5}{112}\)+\(\dfrac{5}{224}\)+\(\dfrac{5}{448}\)

B\(\times\)2 - B =   \(\dfrac{10}{7}\) - \(\dfrac{5}{896}\)

B           =  \(\dfrac{1275}{896}\)

 

 

Bài 3: Khi viết nhầm dấu phẩy của một số thập phân sang bên phải một chữ số thì số đó tăng lên gấp 10 lần số cũ.

Khi đó tổng mới hơn tổng cũ :

10 - 1 = 9 (số thập phân ban đầu ki chưa nhầm dấu phẩy)

Tổng cũ hơn tổng mới là: 48,2 - 18,95  = 29,25 

Số thập phân ban đầu khu chi chưa nhầm dấu phẩy là:

                  29,25 : 9 = 3,25

Số thập phân còn lại là: 

                    18,95 - 3,25 = 15,7

Đáp số: 3,25 và 15,7

 

Hoàng Mai Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2022 lúc 10:27

a: 31/32>0>-5/57

b: -15/81<0<7/90

Dr.STONE
19 tháng 1 2022 lúc 10:29

3/

a/ \(\dfrac{31}{32}>0>\dfrac{-5}{57}\)

b/ \(\dfrac{-15}{81}< 0< \dfrac{7}{90}\)

Huỳnh Thùy Dương
19 tháng 1 2022 lúc 10:32

\(\dfrac{31}{32}>0>\dfrac{-5}{57}\)

 

 

bbiNhi
Xem chi tiết

a: Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{a}{b}\left(b\ne0\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{3}< \dfrac{a}{b}< \dfrac{1}{2}\)

=>\(0,\left(3\right)< \dfrac{a}{b}< 0,5\)

=>\(\dfrac{a}{b}=0,4;\dfrac{a}{b}=0,42\)

=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5};\dfrac{a}{b}=\dfrac{21}{25}\)

Vậy: Hai phân số cần tìm là \(\dfrac{2}{5};\dfrac{21}{25}\)

b: a/b<1

=>a<b

=>\(a\cdot c< b\cdot c\)

=>\(a\cdot c+ab< b\cdot c+ab\)

=>\(a\left(c+b\right)< b\left(a+c\right)\)

=>\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+c}\)

dinh thi ngoc ha
Xem chi tiết
Phùng Thảo Nhi
8 tháng 8 2017 lúc 8:14

bé nhất

phạm uyên nhi
8 tháng 8 2017 lúc 8:24

Bé nhất .

mình đang âm điểm ! help me !

Vương Minh Phong
Xem chi tiết
Hương Giang Vũ
25 tháng 3 2022 lúc 9:22

\(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2021.2022}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2022}\)

\(=1-\dfrac{1}{2022}=\dfrac{2021}{2022}\)

\(B=\dfrac{4}{3.7}+\dfrac{4}{7.11}+\dfrac{4}{11.15}+...+\dfrac{4}{107.111}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{107}-\dfrac{1}{111}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{111}=\dfrac{12}{37}\)

 

Khôi Nguyênx
Xem chi tiết
admin
6 tháng 2 2022 lúc 20:26

1/14,2/13,3/12,4/11,5/10,6/9,7/8,8/7,9/6,10/5,11/4,12/3,13/2,14/1

PS Lớn Nhất 14/1

PS Bé Nhất 1/14

Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
6 tháng 2 2022 lúc 20:27

Các phân số đó là: 1/14, 2/13, 3/12, 4/11, 5/10, 6/9, 7/8, 8/7, 9/6, 10/5, 11/4, 12/3, 13/2, 14/1

Phân số bé nhất là: 1/14

Phân số lớn nhất là: 14/1

Trần Kim Cường
Xem chi tiết

\(\dfrac{1}{31}>\dfrac{1}{40}\)

\(\dfrac{1}{32}>\dfrac{1}{40}\)

...

\(\dfrac{1}{40}=\dfrac{1}{40}\)

=>\(\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{32}+...+\dfrac{1}{40}>\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}+...+\dfrac{1}{40}=\dfrac{10}{40}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{41}>\dfrac{1}{50}\)

\(\dfrac{1}{42}>\dfrac{1}{50}\)

...

\(\dfrac{1}{50}=\dfrac{1}{50}\)

=>\(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{50}>\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{50}+...+\dfrac{1}{50}=\dfrac{10}{50}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{1}{51}>\dfrac{1}{60}\)

\(\dfrac{1}{52}>\dfrac{1}{60}\)

...

\(\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{60}\)

=>\(\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+...+\dfrac{1}{60}>\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}+...+\dfrac{1}{60}=\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(S>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{1}{31}< \dfrac{1}{30}\)

\(\dfrac{1}{32}< \dfrac{1}{30}\)

...

\(\dfrac{1}{40}< \dfrac{1}{30}\)

=>\(\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{32}+...+\dfrac{1}{40}< \dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{30}=\dfrac{10}{30}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{41}< \dfrac{1}{40}\)

\(\dfrac{1}{42}< \dfrac{1}{40}\)

...

\(\dfrac{1}{50}< \dfrac{1}{40}\)

=>\(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{50}< \dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}+...+\dfrac{1}{40}=\dfrac{10}{40}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{51}< \dfrac{1}{50}\)

\(\dfrac{1}{52}< \dfrac{1}{50}\)

...

\(\dfrac{1}{60}< \dfrac{1}{50}\)

=>\(\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+...+\dfrac{1}{60}< \dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{50}+...+\dfrac{1}{50}=\dfrac{10}{50}=\dfrac{1}{5}\)

=>\(S< \dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

=>\(\dfrac{3}{5}< S< \dfrac{4}{5}\)

Trần Kim Cường
Xem chi tiết

loading...

loading...

loading...

loading...