chứng tỏ rằng:102003+125 chia hết cho 45
b] chứng tỏ rằng:số 543.799.11+58 là hợp số
Chứng tỏ rằng
55a+45b chia hết cho 5 (a, b là số tự nhiên)
400a+84b cia hết cho 4 (a, b là số tự nhiên)
Bài 1:
Chứng tỏ rằng:
a)Tổng của 3 STN liên tiếp là một số chia hết cho 3.
b)Tổng của 4 STN liên tiếp là một số không chia hêt cho 4.
Bài 2:
Chứng tỏ rằng số có dang aaa aaa bao giờ cũng chia hết cho 7.
Bài 3:
Chứng tỏ rằng:số có dạng abc abc bao giờ cũng chia hết cho 11.
Bài 4:
Chứng tỏ rằng lấy một số có 2 chữ số, cộng vơi số hồm hai chữ ấy viết theo thứ tự ngược lại, ta luôn luôn được một số chia hết cho 11.
Bài 1 :
a/ Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là : \(a;\left(a+1\right);\left(a+2\right)\)
Ta có : \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=3.a+3⋮3\)
Vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b/ Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là : \(a;\left(a+1\right);\left(a+2\right);\left(a+3\right)\)
Ta có : \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)\)
\(=a+a+1+a+2+a+3\)
\(=4a+6\)không chia hết cho 4
Vậy tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
Bài 2 :
Ta có : \(\overline{aaaaaa}=\overline{a}.111111=\overline{a}.7.31746\)
Vậy \(\overline{aaaaaa}\)bao giờ cũng chia hết cho 7
Bài 3 :
Ta có \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.\left(1000+\overline{abc}\right)=\overline{abc}.\left(1000+1\right)=\overline{abc}.1001=\overline{abc}.7.11.13⋮11\)
Vậy : \(\overline{abcabc}\)bao giờ cũng chia hết cho 11
Bài 4 :
Gọi hai số ấy là \(\overline{ab}\)và \(\overline{ba}\)
Ta có : \(\overline{ab}+\overline{ba}=\left(10.a+b.1\right)+\left(10.b+a.1\right)=11.a+b.11⋮11\)
\(\Rightarrow\overline{ab}+\overline{ba}\)
Vậy tổng của số có hai chữ số với số có hai chữ số đó viết theo thứ tự ngược lại luôn chia hết cho 11
Cho p , p+ 6 , p+8 , p+12 là các số nguyên tố. Chứng tỏ rằng p + 4 là hợp số .
Cho a là SNT > 3. Chứng tỏ rằng (a-1) . (a+4) chia hết cho 6
Cho p là SNT > 3 . Chứng tỏ rằng (p-1) . (p+1) chia hết cho 24
1)
+)Xét trường hợp p=2 =>p+6= 8 là hợp số (trái với giả thiết)
+) Xét trường hợp p=3 =>p+12=15 là hợp số (trái với giả thiết)
+)Xét trường hợp p>3 =>p có một trong hai dạng :3k+1 ; 3k+2
Nếu p= 3k+1 =>p+8=3k+8+1=3k+9 chia hết cho 3
=>p+8 là hợp số (trái với giả thiết )
Vậy p phải có dạng là 3k+2
Nếu p=3k+2 =>p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 =3.(k+2)=>p+4 chia hết cho 3
=>p+4 là hợp số (đpcm)
a) Chứng minh rằng : 10^2003 + 125 chia hết cho 45
b) Chứng minh rằng số 543 . 799 . 111 + 58 là hợp số
a/ A = 10^2003 + 125 = (10^2003 -10) + 135 Vì 135 chia hết cho 45 nên chỉ cần chứng minh B = 10^2003 - 10 chia hết cho 45
Ta có B = 10^2003 -10 =10.(10^2002 - 1) = 10.(10^1001 -1).(10^1001 + 1) = 999...90.(10^1001 + 1) chia hết cho 45 (đpcm)
Chú ý : 10^1001 - 1 = 999...9 Là số có 1001 chữ số 9
Bạn thấy thế nào với lời giải của mình?
b/ C = 543.799.111 + 58 = (60.9 + 3).(88.9 + 7).(11.9 + 2) + 58 = (9.k + 21).(11.9 + 2) + 58 = 9.m + 42 + 58 = 9.m + 90 chia hết cho 9 . Vậy C là hợp số
Ở trên mình làm vắn tắt, bạn nhân đa thức cụ thể ra nhé
cho A =1.4.7.10.....58+3.12.21.30.....174
a] tìm chữ số tận cùng của A
b] chứng tỏ rằng A chia hết cho 377
b) Đặt \(B=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot...\cdot58\)
Vì trong dãy số B, quy luật sẽ là kể từ số thứ 2 thì số sau bằng số trước thêm 3 đơn vị nên \(B=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot13\cdot...\cdot58\)
\(\Leftrightarrow B⋮13\cdot58\)
\(\Leftrightarrow B⋮13\cdot29\)
hay \(B⋮377\)
Đặt \(C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot...\cdot174\)
Vì trong dãy số C có quy luật là các số chia 9 dư 3 nên \(C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot39\cdot...\cdot174\)
\(\Leftrightarrow C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot3\cdot13\cdot...\cdot29\cdot6\)
\(\Leftrightarrow C⋮13\cdot29\)
\(\Leftrightarrow C⋮377\)
Ta có: \(A=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot...\cdot58+3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot...\cdot174\)
\(\Leftrightarrow A=B+C\)
mà \(B⋮377\)(cmt)
và \(C⋮377\)(cmt)
nên \(A⋮377\)(đpcm)
Cho A = 1.4.7.10..…58 + 3.12.21.30…..174
a. Tìm chữ số tận cùng của A.
b. Chứng tỏ rằng A chia hết cho 377.
Bạn tham khảo bài sau nhé:
https://hoidap247.com/cau-hoi/2044248
1. Chứng tỏ rằng: ab + ba chia hết cho 11
Chứng tỏ rằng: ab - ba chia hết cho 9
2. Chứng tỏ rằng: Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3
3. Chứng tỏ rằng: Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4
1. Chứng tỏ rằng: ab + ba chia hết cho 11:
Ta có: ab+ba=10a+b+10b+a=11a+11b=11(a+b)
Vì \(11\left(a+b\right)⋮11\)
\(\Rightarrow ab+ba⋮11\)
Chứng tỏ rằng: ab - ba chia hết cho 9
Ta có: ab-ba=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b)
vì \(9\left(a-b\right)⋮9\)
\(\Rightarrow ab-ba⋮9\)
1. a) Ta có : ab + ba = (a0 + b) + (b0 + a)
= (10a + b) + (10b + a)
= 10a + b + 10b + a
= (10a + a) + (b + 10b)
= 11a + 11b
= 11(a + b) \(⋮\)11
=> ab + ba \(⋮\)11 (ĐPCM)
b) Ta có : ab - ba = (a0 + b) - (b0 + a)
= (10a + b) - (10b + a)
= 10a + b - 10b - a
= (10a - a) - (10b - b)
= 9a - 9b
= 9(a - b) \(⋮\)9
=> ab + ba \(⋮\)9 (ĐPCM)
2) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a ; a + 1 ; a + 2
Khi đó a + a + 1 + a + 2
= 3a + 3
= 3(a + 1) \(⋮\)3 (ĐPCM)
3)
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a ; a + 1 ; a + 2
Khi đó a + a + 1 + a + 2
= 3a + 3
= 3(a + 1)
=> Tổng của 3 số liên không chia hết cho 4 (ĐPCM)
1. Ta có: ab + ba = 10a +b + 10b +a= 11a + 11b
= 11 ( a + b) \(⋮11\)
Ta có: ab - ba = 10a +b - (10b + a) = 10a +b -10b -a
= 9a - 9b = 9 (a-b) \(⋮9\)
2. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là x; x+1; x+2
Ta có: x + x+1 +x +2= (x + x+x) + (1 +2)
= 3x + 3 = 3 ( x+1) \(⋮3\)
a,chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì số 9^2n - 1 chia hết cho 2 và 5
b, chứng tỏ rằng p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p+1 cũng là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số
a)chứng tỏ rằng tổng 3 stn liên tiếp là số chia hết cho 3
b)a)chứng tỏ rằng tổng 4 stn liên tiếp là số không chia hết cho 4
a/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a+1; a+2.
Theo GT ta có : \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=3a+3\)
=3(a+1) \(⋮3\)(vì \(3⋮3\))
Vậy tổng ba số nguyên liên tiếp là số chia hết cho 3.
b/ Gọi 4 số cần tìm là a ; a+1; a+2 ; a+3
Theo Gt ta có :a+(a+1)+(a+2)+(a+3) = 4a+6
=2(2a+3)\(⋮̸4\)( vì số chia hết cho 2 chưa chắc chia hết cho 4)
Vậy tổng của 4 số nguyên liên tiếp không chia hết cho 4.
a) 3 số liên tiếp là: n, n+1, n+2. ( n thuộc N )
Ta có: n + (n+1) + (n+2)= 3n+3 = 3(n+1) chia hết cho 3
b) 4 số liên tiếp: n, n+1, n+2, n+3 (n thuộc N )
Ta có: n+(n+1)+(n+2)+(n+3)= 4n+6 ko chia hết cho 4 vì: 4n chia hết cho 4 nhưng 6 ko chia hết cho 4.