Những câu hỏi liên quan
Maianh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 6 2023 lúc 17:30

a. \(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{4x+2}{x^2-1}\)

\(A=\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{4x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(A=\dfrac{\left(x+1\right)-\left(x-1\right)+4x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(A=\dfrac{x+1-x+1+4x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(A=\dfrac{4x+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4}{x-1}\)

b) Ta có: \(A=\dfrac{4}{x-1}=\dfrac{4}{2015}\) (ĐK: \(x\ne\pm1\) )

\(\Leftrightarrow8060=4\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow8060=4x-4\)

\(\Leftrightarrow8064=4x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8064}{4}=2016\left(tm\right)\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{x-1}\left(x\ne1\right)\)

Để \(\dfrac{4}{x-1}\) nhận giá trị nguyên thì \(4:\left(x-1\right)\Leftrightarrow x-1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;4;2\right\}\)

Vậy với x ∈ {2; 5; 3; 0; -1; -3} thì biểu thức \(\dfrac{4}{x-1}\) nhận giá trị nguyên

d) Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức A ta được:

\(\dfrac{4}{-\dfrac{1}{2}-1}=-3\)

Vậy biểu thức A có giá trị -3 tại \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Ank Dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 8:20

a) Thay x = 81 vào A ta có:

\(A=\dfrac{4\sqrt{81}}{\sqrt{81}-5}=\dfrac{4\cdot9}{9-5}=\dfrac{4\cdot9}{4}=9\)

b) \(B=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{5-2\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}-2}\left(x\ne1;x\ge0\right)\)

\(B-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{5-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{5-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(B=\dfrac{x-4+\sqrt{x}-1+5-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(B=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(B=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

c) \(\dfrac{A}{B}< 4\) khi

\(\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}< 4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-5}< 4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}+8-4\left(\sqrt{x}-4\right)}{\sqrt{x}-5}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{24}{\sqrt{x}-5}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 25\)

Kết hợp với đk: 

\(0\le x< 5\)

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nguyen
15 tháng 8 2020 lúc 18:41

Bài 1 :

a) \(ĐKXĐ:x\ne1\)

\(A=\left(\frac{3}{x^2-1}+\frac{1}{x+1}\right):\frac{1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{3+x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+2}{x-1}\)

b) Thay x = \(\frac{2}{5}\)vào A ta được :

\(A=\frac{\frac{2}{5}+2}{\frac{2}{5}-1}=\frac{\frac{12}{5}}{-\frac{3}{5}}=-4\)

c) Để \(A=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x+8=5x-5\)

\(\Leftrightarrow x=13\)

d) Để \(A>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}-\frac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow2x+4-x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x+5>0\)

\(\Leftrightarrow x>-5\)

Bài 2 :

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne0\end{cases}}\)

\(A=\frac{x^2}{x^2+x}-\frac{1-x}{x+1}\)

\(A=\frac{x}{x+1}+\frac{x-1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-1}{x+1}\)

b) Để \(A=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{x+1}=1\)

\(\Leftrightarrow2x-1=x+1\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

b) Để \(A< 2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{x+1}< 2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{x+1}-2< 0\)

\(\Leftrightarrow2x-1-2x-1< 0\)

\(\Leftrightarrow-2< 0\)(luôn đúng)

Vậy A < 2 <=> mọi x

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kiều Lam
Xem chi tiết
beelzebub
Xem chi tiết
quang
Xem chi tiết
tl:)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 21:54

a: Thay x=-3 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2\cdot\left(-3\right)^2}{3\cdot\left(-3\right)+6}=\dfrac{2\cdot9}{-9+6}=\dfrac{18}{-3}=-6\)

b: \(A=\dfrac{2x^2+20+3x-6-7x-14}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x^2-4x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x}{x+2}\)

phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 22:36

a: Sửa đề: 4/x^2-1

a: \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-1}+\dfrac{4}{x^2-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right):\dfrac{x^2-4x+4}{x^2+x}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1+4-x^2+2x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)^2}\)

\(=\dfrac{4x+4}{\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{x}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x\left(4x+4\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2}\)

b: Khi x=1/2 thì \(A=\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(2+4\right)}{\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{2}-2\right)^2}=\dfrac{-8}{3}\)

Nguyễn Trí Duy
Xem chi tiết