Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh Thơ
Xem chi tiết
Quách Thành Thống
11 tháng 3 2017 lúc 16:19

Gọi d là UCLN(2n+1;14n+5)

->(14n+5)-(2n+1)chia hết cho d

->(14n+5)-7(2n+1) chia hết cho d

->14n+5-14n-1 chia hết cho d

->n+5-n-1

4 chia hết cho d

d thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}

Sau đó thì bạn dùng phương pháp thử chọn nha.

Bình luận (0)
Asuna
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
12 tháng 8 2023 lúc 20:16

def kiem_tra_nguyen_to(n):

    if n < 2:

        return False

    for i in range(2, int(n ** 0.5) + 1):

        if n % i == 0:

            return False

    return True

def kiem_tra_nguyen_to_cung_nhau(m, n):

    if kiem_tra_nguyen_to(m) and kiem_tra_nguyen_to(n):

        return True

    return False

M = int(input("Nhập số M: "))

N = int(input("Nhập số N: "))

if kiem_tra_nguyen_to_cung_nhau(M, N):

    print("Hai số", M, "và", N, "là hai số nguyên tố cùng nhau.")

else:

    print("Hai số", M, "và", N, "không phải là hai số nguyên tố cùng nhau.")

Bình luận (0)
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

Bình luận (0)
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

Bình luận (0)
Cô Bé Yêu Đời
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
20 tháng 11 2016 lúc 9:18

1

Bình luận (0)
Vang Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2016 lúc 9:22

Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số nguyên tố có ước chung lớn nhất là 1

Bình luận (0)
Đức Huy
10 tháng 10 2019 lúc 20:10

1

Bình luận (0)
Hoàng Hugi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 23:35

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i;

bool kt;

int main()

{

cin>>n;

kt=true;

for (i=2; i*i<=n; i++)

if (n%i==0) kt=false;

if ((kt==true) and (n>1)) cout<<"YES";

else cout<<"NO";

return 0;

}

Bình luận (0)
quan nguyen hoang
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 1 2022 lúc 21:09

A

Bình luận (0)
Dương Tuấn Kiệt
6 tháng 1 2022 lúc 21:09

A

Bình luận (0)
ʚLittle Wolfɞ‏
6 tháng 1 2022 lúc 21:10

Câu A đúng ko

Bình luận (0)
my mia
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
1 tháng 1 2017 lúc 9:49

Hai số tự nhiên nguyên tố cùng nhau sẽ có ước chung lớn nhất là 1

Bình luận (0)
Minh  Ánh
20 tháng 8 2016 lúc 13:31

hai số tự nhiên

được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có 

ước chung lớn nhất =1

tíc mình nha

Bình luận (0)
Lê Minh Anh
20 tháng 8 2016 lúc 13:32

Hai số tự nhiên được gọi là số nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là 1.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
15 tháng 6 2015 lúc 18:13

Là 1                

Bình luận (0)
Dương Thanh Huyền
21 tháng 12 2016 lúc 20:36

hai số nguyên tố cùng nhau có ước chung là 1 nhé!

Bình luận (0)