Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hạnh Kiều Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khả Hân
Xem chi tiết
Thị Hà Đỗ
19 tháng 6 2021 lúc 20:44

Hehj

Nguyễn Hạnh Kiều Trang
Xem chi tiết
Đinh Đoàn Khánh Như
2 tháng 7 2016 lúc 18:32

Tự vẽ hình nha ^^ 

a, Ta có: tam giác ABC cân tại A có AO là đường trung trực (gt)

=> AO cũng là phân giác của góc BAC

=> góc OAB = góc OAC (1)

Gọi OD là đường trung trực của AC

Xét tam giác AOC có OD vừa là đường cao vừa là trung tuyến => AOC cân tại O

=> góc OAC = góc OCA (2)

Từ (1), (2) => đpcm

b, Theo câu a: tam giác AOC cân tại O

=> OA = OC (3)

Và MA = CN (gt) (4)

Mặt khác: góc MAC = góc ABC + góc ACB (góc ngoài)

=> góc MAO = góc MAC + góc OAC = góc ABC + góc ACB + góc OAC (*)

Góc BCN = góc BAC + góc ABC (góc ngoài)

=> góc OCN = góc BCN + góc OCB = góc BAC + góc ABC  + góc ACB - góc OCA 

<=> góc OCN = góc ABC  + góc ACB + (góc BAC - góc OAB) (góc OAB = góc OCA théo câu a)

<=> góc OCN = góc ABC  + góc ACB + góc OAC (**)

Từ (*), (**) => góc MAO = góc OCN (5)

Từ (3), (4), (5) => tam giác OAM = tam giác OCN (c-g-c)

Trang Nhung Luu
Xem chi tiết
Anh Phương
Xem chi tiết
Vũ Tiến Dũng
26 tháng 7 2021 lúc 12:02
     
     
     

 

 
  
  

 

 
  
  

 

nguyen thien nhan
Xem chi tiết
nguyen thien nhan
25 tháng 7 2015 lúc 20:01

hu..hu ai do giup minh lam bai di 

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
3 tháng 8 2020 lúc 17:32

A C M N P I B D

Bài làm:

P/s: Bạn sửa đề thành: "Trên tia đối của tia BA lấy điểm P sao cho B là trung điểm MP" nhé.

Từ N kẻ đường thẳng song song với AP cắt BC tại D

Vì ND // AP // AB

\(\Rightarrow\widehat{NDC}=\widehat{ABC}\left(1\right)\)

Mà tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\widehat{NCD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{NCD}=\widehat{NDC}\)

=> Tam giác NDC cân tại N

=> ND = NC (3)

Mà MB = BP ( B là trung điểm MP ) (4)

Kết hợp giả thiết BM = CN với (3) và (4) ta được: ND = BP (S)

Mà ND // BP \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{IDN}=\widehat{IBP}\left(so.le.trong\right)\\\widehat{IPB}=\widehat{IND}\left(so.le.trong\right)\end{cases}\left(A\right)}\)

Ta có: \(\Delta IDN=\Delta IBP\left(g.c.g\right)\) vì:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{IDN}=\widehat{IBP}\left(theo.\left(A\right)\right)\\BP=DN\left(theo.\left(S\right)\right)\\\widehat{IPB}=\widehat{IND}\left(theo.\left(A\right)\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow IN=IP\)

=> I là trung điểm NP

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
3 tháng 8 2020 lúc 17:37

Đoạn CM tam giác bằng nhau nó bị lỗi nên mk viết lại đoạn đấy:

\(\widehat{IDN}=\widehat{IBP}\left(theo\left(A\right)\right)\)

\(BP=DN\left(theo\left(S\right)\right)\)

\(\widehat{IPB}=\widehat{IND}\left(theo\left(A\right)\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
31 tháng 5 2018 lúc 15:34

Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá

Huy Hoàng
31 tháng 5 2018 lúc 22:31

3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

Cạnh AC chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(g. c. g)

=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)

và AB = DC (hai cạnh tương ứng)

b/ Ta có AD = BC (cm câu a)

và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)

và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)

=> AN = MC

Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND

\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:

BM = ND (cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)

AB = CD (\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\Delta AMB\)\(\Delta CND\)(c. g. c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)

và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)

và AN = MC (cmt) (3)

=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)

=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:

\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

AB = CD (cm câu a)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta AOB\)\(\Delta COD\)(g. c. g)

=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)

và OB = OD (hai cạnh tương ứng)

d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:

\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)

OA = OC (O là trung điểm AC)

\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ONA\)\(\Delta MOC\)(g. c. g)

=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)

=> O là trung điểm MN

=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)

lê thị thu hiền
16 tháng 7 2018 lúc 14:42

gggggggggggggggggggggggggggggg

Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 23:13

a: Xét ΔMBE vuông tại E và ΔNCF vuông tại F có

MB=CN

\(\widehat{MBE}=\widehat{NCF}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔMBE=ΔNCF

Suy ra: ME=NF

Xét ΔMEI vuông tại E và ΔNFI vuông tại F có

ME=NF

\(\widehat{EMI}=\widehat{FNI}\)

Do đó: ΔMEI=ΔNFI\(\left(cgv-gnk\right)\)

Suy ra: IE=IF

b: Ta có: CD=CN

mà CN=MB

nên MB=DC

Xét ΔBAC có 

\(\dfrac{MB}{BA}=\dfrac{CD}{AC}\)

nên MD//BC

Xét tứ giác BMDC có MD//BC

nên BMDC là hình thang

mà \(\widehat{MBC}=\widehat{DCB}\)

nên BMDC là hình thang cân