Cho tam giác DEF vuông tại D có DE=4cm, DF =6cm, đường cao DH. Đường phân giác EK cắt DH tại I (K ∈ DF)
a) Tính độ dài đoạn thẳng EF,DK,KF
b) Chứng minh △DEK∼△HEI.Chứng minh DE.EI=EK.EH
c) gọi G là trung điểm của IK . tính diện tích tam giác DGK
Cho tam giác DEF vuông tại D có DE=6cm, DF =8cm, đường cao DH. Đường phân giác EK cắt DH tại I (K ∈ DF)
a) Tính độ dài đoạn thẳng EF,DK,KF
b) Chứng minh △DEK∼△HEI
c) Chứng minh DE.EI=EK.EH
Cho tam giác DEF vuông tại D có DE= 6cm, DF= 8 cm, đường cao DH. Đường phân giác EK cắt DH tại I ( K thuộc DF) a) Tính độ dài EF, DK, KF. b) Chứng minh tam giác DEF đồng dạng tam giác HEI => DE. EI= EK. EH c) Gọi G là trung điểm của IK. Chứng minh DG vuông góc với IK
a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Xet ΔEDF có EK là phân giác
nên DK/DE=FK/FE
=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1
=>DK=3cm; FK=5cm
b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có
góc DEK=góc HEI
=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI
=>ED/EH=EK/EI
=>ED*EI=EK*EH
c: góc DKI=90 độ-góc KED
góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF
mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK
=>ΔDKI cân tại D
mà DG là trung tuyến
nên DG vuông góc IK
Cho tam giác DEF vuông tại D có DE=6cm,DF=8cm,đường cao DH. Đường p/g EM cắt DH tại I ( M thuộc DF )
a) CMR :DE2=EH.EF
b) Tính độ dài các đoạn thẳng EF ,EH,DM,MF
c) CM : DE.EI=EM.EH
d) Gọi K là trung điểm của IM . Tính diện tích tam giác DKM
Cho tam giác DEF vuông tại D có DE= 3cm, EF= 5cm
a) Tính độ dài cạnh DE và so sánh các góc của tam giác DEF
b) Trên tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho D là trung điểm của đoạn thẳng EK. Chứng minh tam giác EKF cân
c) Gọi I là trung điểm của cạnh EF, đường thẳng KI cắt cạnh DF tại G. Tính GF
d) Đường trung trực d của đoạn thẳng DF cắt đường thẳng KF tại M. Chứng minh ba điểm E, G, M thẳng hàng
a)Xét\(\Delta DEF\)có:\(EF^2=DE^2+DF^2\)(Định lý Py-ta-go)
hay\(5^2=3^2+DF^2\)
\(\Rightarrow DF^2=5^2-3^2=25-9=16\)
\(\Rightarrow DF=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
Ta có:\(DE=3cm\)
\(DF=4cm\)
\(EF=5cm\)
\(\Rightarrow DE< DF< EF\)hay\(3< 4< 5\)
b)Xét\(\Delta DEF\)và\(\Delta DKF\)có:
\(DE=DK\)(\(D\)là trung điểm của\(EK\))
\(\widehat{EDF}=\widehat{KDF}\left(=90^o\right)\)
\(DF\)là cạnh chung
Do đó:\(\Delta DEF=\Delta DKF\)(c-g-c)
\(\Rightarrow EF=KF\)(2 cạnh t/ứ)
Xét\(\Delta KEF\)có:\(EF=KF\left(cmt\right)\)
Do đó:\(\Delta KEF\)cân tại\(F\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)
c)Ta có:\(DF\)cắt\(EK\)tại\(D\)là trung điểm của\(EK\Rightarrow DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)
\(KI\)cắt\(EF\)tại\(I\)là trung điểm của\(EF\Rightarrow KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)
Ta lại có:\(DF\)cắt\(KI\)tại\(G\)
mà\(DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)
\(KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)
\(\Rightarrow G\)là trọng tâm của\(\Delta KEF\)
\(\Rightarrow GF=\frac{2}{3}DF\)(Định lí về TC của 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))
\(=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\approx2,7\left(cm\right)\)
Vậy\(GF\approx2,7cm\)
cho tam giác DEF vuông tại D có DE < DF, đường phân giác EM ( E thuộc DF ) , đường cao DH ( H thuộc EF) . EM cắt DH tại K
a) Chứng minh EHK đồng dạng EDM và góc EKH= góc EMD
b) Chứng minh EK/EM = DK/MF
c) Chứng minh HK.MF=DK2
cho tam giác DEF vuông tại D ( DE<DF ) kẻ DH bằng EF ( H bằng EF ) trên HF lấy I sao cho HI=HE
a) chứng minh tam giác DHE=tam giác DHI
b gọi k là trung điểm của cạnh DE đường thẳng IK cắt DH tại G chứng minh DG= 2 phần 3 DH và EG đi qua trung điểm của DI
Cho tam giác DEF có DE=DF. Tia phân giác của góc D cắt EF tại K. Chứng minh:
a) Tam giác DEK bằng tam giác DFK
b) DK là đường trực của đoạn thẳng EF
c) Qua điểm E, kẻ đường thẳng song song với DF cắt đường thẳng DK tại H. Chứng ming EF là tia phân giác của góc DEF.
Câu 1: giống bài vừa nãy t làm cho bạn rồi!
Câu 2:
vì 2 tam giác đó = nhau => KE=KF, mà DE=DF => DK là trung trực của EF (ĐPCM)
Câu 3 :
sửa đề chút nha : EF là tia phân giác góc DEH
ta có EH//DF => \(\widehat{DFE}=\widehat{FEH}\) (so lr trong)
mà 2 tam giác kia = nhau (câu a) =>\(\widehat{DFE}=\widehat{HEF}\)
=>\(\widehat{HEF}=\widehat{DEF}\) => EF là tia phân giác góc DEF (ĐPCM)
2. Cho ADEF vuông tại D có đường cao DH (H thuộc EF), EH = 3, 6 cm, HF = 6, 4 cm. Kẻ đường trung tuyến EK của ADEF (K thuộc DF ) Kẻ DM vuông góc EK tại M . a) Tính độ dài các đoạn DH, DE, DF. b) Tính số đo góc DEK c) Chứng minh: EM.EK = EH.EF và góc MKH =góc MFH.
2. Cho ADEF vuông tại D có đường cao DH (HeEF), EH = 3, 6 cm, HF = 6, 4 cm. Kẻ đường trung tuyến EK của ADEF (K =DF ) Kẻ DM | EK tại M . a) Tính độ dài các đoạn DH, DE, DF. b) Tính số đo DEK c) Chứng minh: EM EK = EH EF và MKH =MFH.
a: Xét ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao
nên DH^2=EH*FH
=>DH=4,8cm
Xét ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao
nên ED^2=EH*EF và FD^2=FH*FE
=>ED^2=36 và FD=64
=>ED=6cm; FD=8cm
b: DK=DF/2=4cm
Xét ΔDKE vuông tại D có tan DEK=DK/DE=4/6=2/3
nên \(\widehat{DEK}\simeq34^0\)
c: ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao
nên EH*EF=ED^2
ΔDKE vuông tại D có DM là đường cao
nên EM*EK=ED^2
=>EH*EF=EM*EK
=>EH/EK=EM/EF
Xét ΔEHM và ΔEKF có
EH/EK=EM/EF
góc HEM chung
Do đó: ΔEHM đồng dạng với ΔEKF
=>góc EHM=góc EKF
=>góc FHM+góc FKM=180 độ
=>FKMH nội tiếp
=>góc MKH=góc MFH