Nêu tác dụng của ngữ liệu trên
Nêu tác dụng của câu cuối trong ngữ liệu.
- Câu cuối trong ngữ liệu: “Lời của em đã nói hộ tấm lòng của mỗi chúng ta đối với mẹ của mình: Đi đâu mà bỏ mẹ già/ Gối nghiêng ai sửa, kỉ trà ai dâng? (ca dao); Mẹ già ở chốn lều tranh/ Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con (ca dao).
- Tác dụng:
+ Gợi cảm xúc chân thật của em bé trong bài thơ với mẹ, rộng hơn là tình cảm mang tính bao quát của tất cả con người, những ai có mẹ đối với mẹ mình.
+ Tính chất liên hệ bắc cầu cho thấy sự gần gũi giữa tình cảm của em bé trong bài thơ đối với mẹ và tình cảm mẫu tử được thể hiện trong ca dao người Việt.
+ Thấy được tình cảm mà em bé dành cho mẹ của mình.
+ Như một lời dăn dạy về sự hiếu thảo đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.
+ Nuôi dưỡng phẩm chất quý giá trong mỗi đứa trẻ.
4. Nêu tác dụng của câu cuối trong ngữ liệu.
- Câu cuối trong ngữ liệu: “Lời của em đã nói hộ tấm lòng của mỗi chúng ta đối với mẹ của mình: Đi đâu mà bỏ mẹ già/ Gối nghiêng ai sửa, kỉ trà ai dâng? (ca dao); Mẹ già ở chốn lều tranh/ Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con (ca dao).
- Câu cuối trong ngữ liệu có tác dụng:
+ Tình cảm của em bé trong bài thơ là tình cảm mang tính bao quát của tất cả con người, những ai có mẹ đối với mẹ mình.
+ Mở rộng liên tưởng, cho thấy sự gần gũi giữa tình cảm của em bé trong bài thơ đối với mẹ và tình cảm mẫu tử được thể hiện trong ca dao người Việt.
+ Thấy được tình cảm mà em bé dành cho mẹ của mình.
+ Như một lời dăn dạy về sự hiếu thảo đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.
Phương pháp giải:
Chú ý câu cuối trong ngữ liệu.
Lời giải chi tiết:
- Câu cuối trong ngữ liệu: “Lời của em đã nói hộ tấm lòng của mỗi chúng ta đối với mẹ của mình: Đi đâu mà bỏ mẹ già/ Gối nghiêng ai sửa, kỉ trà ai dâng? (ca dao); Mẹ già ở chốn lều tranh/ Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con (ca dao).
- Câu cuối trong ngữ liệu có tác dụng:
+ Tình cảm của em bé trong bài thơ là tình cảm mang tính bao quát của tất cả con người, những ai có mẹ đối với mẹ mình.
+ Mở rộng liên tưởng, cho thấy sự gần gũi giữa tình cảm của em bé trong bài thơ đối với mẹ và tình cảm mẫu tử được thể hiện trong ca dao người Việt.
+ Thấy được tình cảm mà em bé dành cho mẹ của mình.
+ Như một lời răn dạy về sự hiếu thảo đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.
Ngữ liệu là một đoạn trích
1) Xác định ngữ liệu trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2) Nêu nội dung chính của đoạn trích
3) Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong đoạn trích
4) Kể tên 2 văn bản cùng thể loại
Cho đọn ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi ‘’Và cái lầm đó ......người bộ hành gục ngã giữa sa mạc’’
Câu 1 a, nêu thái độ của tác giả trong đoạn ngữ liệu trên
b, nêu nét đặc sắc nghệ thuật và giá trị biểu đạt trong đoạn ngữ liệu trên
Cho ngữ liệu : ( mẹ tôi lấy vạt áo nâu................................... lúc đó thơm tho lạ thường )
Tìm các từ thuộc cùng một trường từ vựng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của trường từ vựng đó
Giúp với ạ
Bài 2: Chỉ ra phép liệt kê và tác dụng của phép liệt kê trong các ngữ liệu sau và nêu tác dụng ? Các từ ngữ được liệt kê trong 2 ngữ liệu sau được ngăn cách với nhau bằng dấu gì? a. Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ Tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người lại làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta. ( Lê Duẩn) b. Bên cạnh ngài, mé tay trái... tăm bông trông mà thích mắt (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
Bài 2: Chỉ ra phép liệt kê và tác dụng của phép liệt kê trong các ngữ liệu sau và nêu tác dụng ? Các từ ngữ được liệt kê trong 2 ngữ liệu sau được ngăn cách với nhau bằng dấu gì? a. Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ Tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người lại làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta. ( Lê Duẩn) b. Bên cạnh ngài, mé tay trái... tăm bông trông mà thích mắt (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
cho câu tục ngữ : " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
a, câu tục ngữ trên được xếp vào thể loại văn bản nào ? phương thức biểu đạt gì ?
b, Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ trên ? nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
c, Câu tục ngữ trên sử dụng kiểu câu nào ? Nêu tác dụng của kiểu câu đó
d, Nêu nội dung của câu tục ngữ trên ? Em rút ra bài học gì
cho đoạn ngữ liệu sau:"đoạn cuối của văn bản tiếng gà trưa"
c2:hãy chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
c3:nêu nội dung chính của đoạn ngữ liệu trên.
xin mời các cao nhân giúp với ạ. cứ từ từ,không vội, bài tập nghỉ tết thôi mà
à thôi còn nhiều bài nên xin các cao nhân hãy nhanh nhanh giúp ạ