Làm giúp mik câu b ạ
làm giúp mik bài 4 câu a,b ạ,mik cảm ơn ạ
a) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ADB=90\)
\(\Rightarrow\angle ADE=\angle AHE=90\Rightarrow AHDE\) nội tiếp
b) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ACB=90\Rightarrow BC\bot AE\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}EI\bot AB\\AI\bot BE\end{matrix}\right.\Rightarrow I\) là trực tâm \(\Delta EAB\Rightarrow BI\bot AE\Rightarrow B,I,C\) thẳng hàng
Ta có: \(\angle CFD=\angle CAD\left(CDFAnt\right)=\angle EAD=\angle EHD\)
\(\Rightarrow EH\parallel CH\) mà \(EH\bot AB\Rightarrow CF\bot AB\)
CF cắt AB tại G \(\Rightarrow G\) là trung điểm CF mà \(CF\bot AB\Rightarrow\Delta CBF\) cân tại B
Ta có: \(OA=OC=AC=R\Rightarrow\Delta OAC\) đều \(\Rightarrow\angle CAO=60\)
Vì CAFB nội tiếp \(\Rightarrow\angle CFB=\angle CAB=60\Rightarrow\Delta CFB\) đều
làm hộ mik câu 1.2, 2.2(CÂU NÀY LÀM BẰNG PP CHẶN GIÚP MIK Ạ) , 3.2 nha
MIK CẢM ƠN Ạ
MIK ĐANG CẦN RẤT GẤP NÊN MỌI NGƯỜI GIÚP MIK Ạ
1.2 với \(x\ge0,x\in Z\)
A=\(\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z< =>\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)
*\(\sqrt{x}+2=1=>\sqrt{x}=-1\)(vô lí)
*\(\sqrt{x}+2=-1=>\sqrt{x}=-3\)(vô lí
*\(\sqrt{x}+2=3=>x=1\)(TM)
*\(\sqrt{x}+2=-3=\sqrt{x}=-5\)(vô lí)
vậy x=1 thì A\(\in Z\)
Mấy bạn làm giúp mik câu b và c thôi ạ, mik cảm ơn
LÀM GIÚP MIK CÂU b THÔI Ạ!! CẢM ƠN MN
a: Đặt f(x)=0
=>4x-1/2=0
hay x=1/8
b: Vì g(x) có hệ số cao nhất là 3 nên m-5=3
hay m=8
Vì g(x) có hệ số tự do là -2 nên 3-n=-2
hay n=5
xem giúp mik vs nhưng câu đã làm và giải giúp mik những câu chưa làm ạ cảm ơn nhìu
1 bỏ so
-In order to V(inf): Để làm gì
3 -So as to V(inf): Để làm gì
6 me->her
-Could/can/Will+V(inf)
-Help+O+V/to V
11 ..... me where the nearest post office is?
-Can/could+S+V+wh-questions+S+V?
14 -Shall+S+V(inf)?
17 ........ going to help him revise his lessons
-"be" going to V(inf): Sẽ làm gì( mang tính chắc chắn)
18 -Would+S+love/like+to V/N?
19 -Let's+V(inf)
= Shall+we+V(inf)?
20 -Trong ngữ cảnh này "to V" được dùng với nghĩa "để làm gì"
*Inf: Infinitive
Các bạn chỉ cần làm câu b giúp mik thôi ạ
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)
\(a,ĐK:x\ne\pm3\\ b,M=\dfrac{x+x-3-2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{-9}{3\left(x-3\right)}=\dfrac{-3}{x-3}\)
Giúp mik làm câu c với ạ. Mik cảm ơn
làm câu 4 giúp mik ạ
Câu 4:
a: Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBMH vuông tại H có
BH chung
HA=HM
Do đó: ΔBAH=ΔBMH
b: Ta có: ΔBAH=ΔBMH
nên BA=BM
hay ΔBAM cân tại B
Làm giúp mik câu 5 ạ
5.
Mở bài bạn tự làm nha
Thân bài : Phân tích và cảm nhận
+ Hình ảnh “người cầm súng” “người ra đồng”: được liệt kê để vẽ lên hình ảnh đất nước tưng bừng, nhộn nhịp với hàng vạn con người đang góp sức mình cho mùa xuân của dân tộc.
Hình ảnh “người cầm súng”: phản ánh hiện thực gian khổ của chiến tranh. Lộc trên lưng vừa là hình ảnh cành lá ngụy trang vừa là mùa xuân mà họ mang lại cho đất nước.
Hình ảnh “người ra đồng”: không khí lao động ở hậu phương. “Lộc trải dài nương mạ”: mang đến những cánh đồng xanh tươi, những vụ mùa no ấm, mang lại sự sống.
+ Điệp từ “tất cả” + lặp cấu trúc ngữ pháp + các từ láy “hối hả” “xôn xao” diễn tả nhịp sống sôi động, tưng bừng, tràn đầy niềm vui, hạnh phúc.
=> Mùa xuân của đất nước gắn với hai nhiệm vụ: xây dựng và bảo vệ đất nước.
Nhận xét về cảm xúc, suy nghĩ của tác giả trước mùa xuân
- Tâm hồn thi nhân say sưa cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước khi mùa xuân về.
- Từ sự cảm nhận đó, thi sĩ có những ước nguyện hiến dâng sâu sắc, chân thành ở phía sau.
3. Kết bài
Khổ thơ đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên xứ Huế thơ mộng, khoáng đạt, rực rỡ sắc màu và rộn rã âm thanh. Phải là người lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết, Thanh Hải mới cất lên từ tâm hồn mình những lời thơ hay và đẹp đến thế!