Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
phuong vi nguyen
Xem chi tiết
thông minh có hạn, thủ đ...
6 tháng 8 2023 lúc 21:59

1. 4 từ ghép có từ "tổ"
- tổ dân phố
- tổ ong
- tổ chức
- tổ đội
2. 4 từ ghép có từ "quốc"
- quốc gia
- quốc tịch
- quốc ca
- quốc huy
Mong bn nhớ tới mình. Mình sẽ júp :)

Lê Hoàng Mỹ Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Khánh Nam
15 tháng 12 2021 lúc 19:37

B.Truyện trung đại Trung Quốc 

Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 19:38

1 là C, 2 là D. Đang hoang mang-ing '-'

Iris Nguyễn
15 tháng 12 2021 lúc 19:45

B.Truyện trung đại Trung Quốc

Nguyễn Thái Hưng
Xem chi tiết
hành lê
18 tháng 10 2016 lúc 17:15

Tiếng Anh:in-tơ-nét;vi-ô-lông;pi-a-nô...

Tiếng nga :phát xít;...

tiếng pháp:cacao;ắc-qui;a-ti-sô;...

 

Dinh Dongvan
Xem chi tiết
Dinh Dongvan
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 10 2021 lúc 19:00

a, Ngựa chiến (Nghĩa hẹp hơn tiếng gốc)

b, Sắt đá (Nghĩa rộng hơn tiếng gốc) 

c, Thi nhân (Nghĩa hẹp hơn tiếng gốc)

Hoàng Mạnh Quân
Xem chi tiết
Linh Gấu
Xem chi tiết
SALLY
12 tháng 12 2020 lúc 16:14

Cách viết từ mượn :

Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau

Nguyên tắc mượn từ

Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc

Chúc bạn học thật tốt nhé vui

 

SALLY
12 tháng 12 2020 lúc 16:16

Cách viết từ mượn :

Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau

Nguyên tắc mượn từ

Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc

Hoàng Mạnh Quân
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
11 tháng 12 2018 lúc 19:37

Ta có 2 loại từ : Đó là từ Thuần Việt và từ mượn

Trong từ mượn có 2 nhóm chính là từ mượn của nước Hán đc thuần Việt gọi là từ Hán Việt và từ mượn của các nước khác gọi là từ có nguồn gốc Ấn-Âu

VD: 

Thuần việt: đàn bà, đàn ông, gà, vịt, nhà,...

Hán việt: phụ nữ; y thuật, gương, vợ, đền, miếu,..

:Từ có nguồn gốc Ấn- Âu: ra-di-o, vo-lăng; in-tơ-nét; wi-fi,..

Wang Jun Kai
Xem chi tiết
 .
20 tháng 8 2019 lúc 16:56

Từ thuần Việt: ra đời, vội vàng, gồm góp

Từ mượn tiếng Hán: anh hùng, tráng sĩ, khôi ngô, xâm phạm

Từ mượn tiếng Pháp: tê - lê - phồn, gác - măng - giê

Từ mượn tiếng Anh:  ti - vi; ga - ra; ra - đi - ô; in - tơ - nét; ten - nít

Punch
29 tháng 8 2019 lúc 16:16

Từ thuần Việt : Ra đời, vội vàng, gồm góp

Từ mượn tiếng Hán : Anh hùng, trang sĩ, khối ngô, xâm phạm

Từ mượn tiếng Pháp : Tê - lê - phồn, gác - măng - giê

Từ mượn tiếng Anh : Ga - ra ,ti - vi, ten - nít, in - tơ - nét, ra - đi - ô

Học tốt :) 

Trần Như Ý
Xem chi tiết
Việt Dũng Murad
20 tháng 10 2018 lúc 10:55

1 . tổ chim , tổ bạn , tổ ấm , tổ bé , tổ lớn

2 . quốc phòng , quốc tế , quốc gia , quốc kỳ , quốc khánh