Mọi người cho tớ hỏi bài này với
limx→1√2x+7+3/ x3−4x2+3
Bài 5. Tìm x, biết:
a) x (2x - 7) + 4x -14 = 0
b) x3 - 9x = 0
c) 4x2 -1 - 2(2x -1)2 = 0
d) (x3 - x2 ) - 4x2 + 8x - 4 = 0
\(a,\Leftrightarrow x\left(2x-7\right)+2\left(2x-7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-7\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow x\left(x^2-9\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)-2\left(2x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1-4x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(-2x+3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Bài 1. Làm tính nhân:
a) 3x2 (2 - 5xy)
b) -\(\dfrac{2}{3}\) xy (xy2 - x3 + 4)
c) ( x - 7 y )( xy + 1)
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau:
a) 5x(4x2 - 2x +1) - 2x(10x2 - 5x - 2)
b) 3x( x - 2) - 5x(1- x) - 8(x2 - 3)
d) (x3 - 2x)(x2 +1)
Bài 1:
\(a,6x^2-15x^3y\\ b,=-\dfrac{2}{3}x^2y^3+\dfrac{2}{3}x^4y-\dfrac{8}{3}xy\)
Bài 2:
\(a,=20x^3-10x^2+5x-20x^3+10x^2+4x=9x\\ b,=3x^2-6x-5x+5x^2-8x^2+24=24-11x\\ c,=x^5+x^3-2x^3-2x=x^5-x^3-2x\)
câu d của bài 2 là của bài 1 nha mình để nhầm chỗ huhu
Bài 1: Giải các phương trình dưới đây
1) x2 - 9 = (x - 3)(5x +2)
2) x3 - 1 = (x - 1)(x2 - 2x +16)
3) 4x2 (x - 1) - x + 1 = 0
4) x3 + 4x2 - 9x - 36 = 0
5) (3x + 5)2 = (x - 1)2
6) 9 (2x + 1)2 = 4 (x - 5)2
7) x2 + 2x = 15
8) x4 + 5x3 + 4x2 = 0
9) (x2 - 4) - (x - 2)(3 - 2x) = 0
10) (3x + 2)(x2 - 1) = (9x2 - 4) (x + 1)
11) (3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10)
12) (2x2 + 1) (4x - 3) = (x - 12)(2x2 + 1)
1: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\left(5x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(-4x+1\right)=0\)
hay \(x\in\left\{3;\dfrac{1}{4}\right\}\)
2: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2-2x+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x^2+2x-16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x-15\right)=0\)
hay \(x\in\left\{1;5\right\}\)
3: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)
hay \(x\in\left\{1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)
4: \(\Leftrightarrow x^2\left(x+4\right)-9\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)
hay \(x\in\left\{-4;3;-3\right\}\)
5: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+5=x-1\\3x+5=1-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-6\\4x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
6: \(\Leftrightarrow\left(6x+3\right)^2-\left(2x-10\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(6x+3-2x+10\right)\left(6x+3+2x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+13\right)\left(8x-7\right)=0\)
hay \(x\in\left\{-\dfrac{13}{4};\dfrac{7}{8}\right\}\)
1.
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=\left(x-3\right)\left(5x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x+3=5x-2\)
\(\Leftrightarrow4x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\)
2.
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-2x+16\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+1=x^2-2x+16\)
\(\Leftrightarrow3x=15\Leftrightarrow x=5\)
3.
\(\Leftrightarrow4x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{2};x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
7.
\(\Leftrightarrow x^2+2x-15=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)
8.\(\Leftrightarrow x^4+x^3+4x^3+4x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+4x^2\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+4x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0;x=-4\end{matrix}\right.\)
9.\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=\left(x-2\right)\left(3-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow x+2=3-2x\)
\(\Leftrightarrow3x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp r
Bài 1.
Tính:
a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)
e. (x2–1)(x2+ 2x) f. (2x–1)(3x + 2)(3–x) g. (x + 3)(x2+ 3x–5)
h (xy–2).(x3–2x–6) i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)
Bài 2.
Tính:
a. (x–2y)2 b. (2x2+3)2 c. (x–2)(x2+ 2x + 4) d. (2x–1)2
Bài 3: Rút gọn biểu thức
a.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)
b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.
c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)
Bài 4: Tìm x, biết
a. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.
b. 4(x–3)2–(2x–1)(2x + 1) = 10
c. (x–4)2–(x–2)(x + 2) = 6.
d. 9 (x + 1)2–(3x–2)(3x + 2) = 10
Bài 5:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a. 1–2y + y2
b. (x + 1)2–25
c. 1–4x2
d. 8–27x3
e. 27 + 27x + 9x2+ x3
f. 8x3–12x2y +6xy2–y3
g. x3+ 8y3
Bài 6:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a. 3x2–6x + 9x2
b. 10x(x–y)–6y(y–x)
c. 3x2+ 5y–3xy–5x
d. 3y2–3z2+ 3x2+ 6xy
e. 16x3+ 54y3
f. x2–25–2xy + y2
g. x5–3x4+ 3x3–x2
.
Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử
a. 5x2–10xy + 5y2–20z2
b. 16x–5x2–3
c. x2–5x + 5y–y2
d. 3x2–6xy + 3y2–12z2
e. x2+ 4x + 3
f. (x2+ 1)2–4x2
g. x2–4x–5
Bài 5:
a. 1 - 2y + y2
= (1 - y)2
b. (x + 1)2 - 25
= (x + 1)2 - 52
= (x + 1 - 5)(x + 1 + 5)
= (x - 4)(x + 6)
c. 1 - 4x2
= 12 - (2x)2
= (1 - 2x)(1 + 2x)
d. 8 - 27x3
= 23 - (3x)3
= (2 - 3x)(4 + 6x + 9x2)
e. (đề hơi khó hiểu ''x3'' !?)
g. x3 + 8y3
= (x + 2y)(x2 - 2xy + y2)
Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau:
1) ( x+ 3)(x2 -3x + 9) - (x3 + 54)
2) (2x + y)(4x2 + 2xy + y2 ) - (2x – y)(4x2 + 2xy + y2 )
3) (x – 1)3 – (x + 2)(x2 -2x +4) +3(x +4)(x – 4)
4) x(x + 1)(x - 1) – (x + 1)(x2 – x +1)
5) 8x3 - 5 (2x + 1)(4x2 – 4x + 1)
6) 27 + (x – 3)(x2 +3x + 9)
7) (x – 1)3 – (x +2)(x2 -2x + 4) +3(x +4)(x -4)
8) (x – 2)3 +6( x – 1)2 –(x +1)(x2 -x +1) +3x
1: Ta có: \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-\left(x^3+54\right)\)
\(=x^3+27-x^3-54\)
=-27
2: Ta có: \(\left(2x+y\right)\left(4x^2-2xy+y^2\right)-\left(2x-y\right)\left(4x^2+2xy+y^2\right)\)
\(=8x^3+y^3-8x^3+y^3\)
\(=2y^3\)
\(1,=x^3+270-x^3-54=-27\\ 2,=8x^3+y^3-8x^3+y^3=2y^3\\ 3,=x^3-3x^2+3x-1-x^3-8+3x^2-48=3x-57\\ 4,=x^3-x-x^3-1=-x-1\\ 5,=8x^3-5\left(8x^3+1\right)=-32x^3-5\\ 6,=27+x^3-27=x^3\\ 7,làm.ở.câu.3\\ 8,=x^3-6x^2+12x-8+6x^2-12x+6-x^3-1+3x\\ =3x-3\)
a! giúp tớ với, giải hộ tớ bài này nha:
a. 2/5+1/4
b. 1/12+3/4+-2/9
c.4/7+3/5+1/3
d.2/7+-3/8+4/7+1/7+-5/8
e. 1/3+-3/4+3/5+1/57+-1/36+1/15+-2/9
giải nhanh hộ tớ nhé , tớ gấp lắm rồi , rất cảm ơn mọi người
/ nghĩa là phần nhé , còn - nghĩa là số nguyên âm đó
ôi ai giải nhanh bài này tớ cho một tick nên làm nhanh tay nhé
a ) 13/20
B)
C..........................................................
minh dang tính
Bài 13. Cho 2 đa thức: P(x)= 4x2 + x3 - 2x +3 -x-x3 +3x -2x2
Q(x)= 3x2 - 3x +2 -x3 +2x - x2
b)Tìm đa thức R(x) sao cho P(x) - Q(x) - R(x) =0
`P(x)=\(4x^2+x^3-2x+3-x-x^3+3x-2x^2\)
`= (x^3-x^3)+(4x^2-2x^2)+(-2x-x+3x)+3`
`= 2x^2+3`
`Q(x)=`\(3x^2-3x+2-x^3+2x-x^2\)
`= -x^3+(3x^2-x^2)+(-3x+2x)+2`
`= -x^3+2x^2-x+2`
`P(x)-Q(x)-R(x)=0`
`-> P(X)-Q(x)=R(x)`
`-> R(x)=P(x)-Q(x)`
`-> R(x)=(2x^2+3)-(-x^3+2x^2-x+2)`
`-> R(x)=2x^2+3+x^3-2x^2+x-2`
`= x^3+(2x^2-2x^2)+x+(3-2)`
`= x^3+x+1`
`@`\(\text{dn inactive.}\)
a: P(x)-Q(x)-R(x)=0
=>R(x)=P(x)-Q(x)
=2x^2+3+x^3-2x^2+x-2
=x^3+x+1
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 2x.(3x2 – 5x + 3) b) (-2x-1).( x2 + 5x – 3 ) – (x-1)3
c) (2x – y).(4x2 + 2xy + y2) d) (6x5y2 – 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2
e) (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3)
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 5x(x – 1) = 10 (x – 1); b) 2(x + 5) – x2 – 5x = 0;
c) x3 - x = 0; d) (2x – 1)2 – (4x – 3)2 = 0
e) (5x + 3)(x – 4) – (x – 5)x = (2x – 5)(5+2x )
Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a) x(3x + 12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5).
b) 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x.
Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) 10x(x – y) – 8(y – x) b) (3x + 1)2 – (2x + 1)2
c) - 5x2 + 10xy – 5y2 + 20z2 d) 4x2 – 4x +4 – y2
e) 2x2 - 9xy – 5y2 f) x3 – 4x2 + 4 x – xy2
Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a) A = 9x2 – 6x + 11 b) B = 4x2 – 20x + 101
Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a) A = x – x2 b) B = – x2 + 6x – 11
a) 2x.(3x2 – 5x + 3)
=2x3-10x2+6x
b(-2x-1).( x2 + 5x – 3 ) – (x-1)3
=-2x3 - 10x2 + 6x - x2 - 5x + 3 - x3 + 3x2 - 3x + 1
= -3x3 - 8x2 - 2x + 4
d) (6x5y2 – 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2
=2x2-3xy+5y2
Mọi người chép bài văn này ra vở kẻ ngang hộ tớ với ạ!!!Sau đó chụp lại gửi lên hộ tớ!!!tớ sẽ chọn ra 3 nick cập nhật sớm nhất nhé,sau đó dùng 3 nick follow!!!
bài văn như sau:
Cuộc sống luôn vận động và phát triển không ngừng. Nó đòi hỏi mọi người phải vươn lên để theo kịp sự phát triển đó. Chính vì vậy mà tinh thần tự học là một thử có vai trò quan trọng đối với mỗi con người chúng ta. Vậy tại sao chúng ta cần phải có tinh thần tự học trong cuộc sống hiện đại như ngày nay ?
Quả đúng như vậy, nếu có tinh thần tự học thì ta có thể tìm tòi ra những kiến thức mới hoặc bổ sung thêm kiến thức mới vào tri thức của ta. Vậy tự học là như thế nào? Trước hết, ta phải hiểu học là quá trình tìm hiểu, thu nhận kiến thức qua hướng dẫn của thầy cô trong những bài giảng hoặc từ trong sách vở. Vậy chúng ta biết tự học là tự suy nghĩ, ghi chép, sáng tạo nhằm rút ra những điều cần thiết, hữu ích cho bản thân. Tự học cũng có nhiều hình thức như, tự mình mày mò tìm hiểu hoặc có sự hướng dẫn của thầy cô,… Dù ở hình thức nào thì sự chủ động tiếp nhận tri thức của người học sinh vẫn là quan trọng nhất.
Chúng ta cần phải tự học mới có thể thấy hết những ý nghĩa lớn lao của việc tự học. Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức mà ta đã học vào cuộc sống một cách hữu ích hơn. Không những thế, việc tự học còn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, không ỷ lại và không phụ thuộc vào người khác. Từ đó, biết tự bổ sung những khiếm khuyết của mình để tự mình hoàn thiện bản thân.
Tự học tuy là một công việc rất dễ, nhưng nó đòi hỏi lòng quyết tâm và sự kiên trì. Càng cố gắng tự học con người càng trau dồi được nhân cách và tri thức của mình. Chính vì vậy tự học là một việc làm độc lập mà không ai có thể học hộ, học giúp. Bù lại, phần thưởng cho việc tự học là niềm vui, sự hạnh phúc khi ta có được thêm kiến thức. Chúng ta biết có rất nhiều người nhờ tự học mà tên tuổi của họ được tạc vào lịch sử. Như Bác Hồ kính yêu của chúng ta với đôi bàn tay trắng ra đi từ Bến cảng nhà Rồng, nhờ tự học mà Bác biết nhiều tiếng ngoại ngữ và đã tìm được đường đi cho cả dân tộc Việt Nam đến bến bờ hạnh phúc và tự do, độc lập.
Macxim Gorki với cả một thời thơ ấu gian khổ, không được đi học như nhũng người khác nhưng với tinh thần tự học ông đã trở thành đại văn hào Nga. Và còn rất nhiều những tấm gương khác nữa như: Lê Quý Đôn, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền,… Nhờ tự học mà những tấm gương trên đã trờ thành bậc hiền tài, làm rạng danh gia đình và quê hương đất nước.
Việc tự học có ý nghĩa to lớn như vậy cho nên bản thân mồi người chúng ta phải xây dựng cho mình tinh thần tự học trên nền tảng của sự say mê, ham học, ham hiểu biết, giàu khát vọng và kiên trì trên con đường chinh phục tri thức. Từ đó, bản thân mỗi người cần chủ động, tích cực, sáng tạo, độc lập trong học tập có như vậy mới chiếm lĩnh được tri thức để vươn tới những ước mơ, hoài bão của mình.
Nói tóm lại, càng hiểu vai trò và ý nghĩa của việc tự học, ta càng cố gắng và quyết tâm học tập hơn. Bởi tự học là con đường ngắn nhất và duy nhất để giúp bản thân hoàn thiện, để biến ước mơ thành hiện thực. Có lẽ vậy mà Lê-nin đã đặt ra một phương châm “Học, học nữa, học mãi”.
có vở j thì viết vở đấy nhé, nếu ai chép nhanh nhất là được follow nhé (3 người) hạn là 4h
mik nghĩ đây là chép phạt pk
nếu bn làm thé thì cô vẫn có thể phân biệt dc chữ bn và chữ ng khác thôi nên chép thì tự lm đi chứ mấy câu hỏi thì hẵng đăng lên