Những câu hỏi liên quan
Linh_saoke
Xem chi tiết
ka nekk
13 tháng 4 2022 lúc 17:13

vui lòng ko đăng lại câu hỏi

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
13 tháng 4 2022 lúc 17:14

Khoảng trời

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
21 tháng 10 2023 lúc 21:53

loading...

Bình luận (0)
uydzvl
Xem chi tiết
Khôi Nguyênx
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Bảo Như
10 tháng 2 2022 lúc 15:27

bằng dấu chấm

Bình luận (0)
Mưa(Quỳnh Maiiii)
10 tháng 2 2022 lúc 15:32

bằng dấu chấm nha

Bình luận (0)
Nguyen Thai Son
Xem chi tiết
uydzvl
3 tháng 5 2023 lúc 22:06

có câu tra lời ko

 

Bình luận (0)
Nguyen Thai Son
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
27 tháng 3 2022 lúc 22:22

2. a. tảng sáng => TN chỉ thời gina

ven rừng => TN chỉ nơi chốn

c. Hằng ngày => TN chỉ thời gian

ngày mùa => TN chỉ thời gian

3. 

a. Ngôi nhà này được các kiến trúc sư xây dựng trong 7 năm.

b. Quyển sách này được ông ta viết xong năm 2000.

c. Quyển sách này được người ta bán với giá 35.000đ.

d. Quyển sách này được nhiều người mua.

Bình luận (0)
Trần Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Ngọc
2 tháng 5 2022 lúc 21:02

hết mùa thu là trạng ngữ 

chim chóc là chủ ngữ 

cũng vãn là vị ngữ

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Ngân
2 tháng 5 2022 lúc 21:03

Trạng ngữ: Hết mùa thu
Chủ ngữ: chim chóc
Vị ngữ: cũng vãn

 

Bình luận (0)
Hoàng Mỹ Anh
2 tháng 5 2022 lúc 21:17

Hết mùa thu là trạng ngữ

Chim chóc là chủ ngữ

cũng vãn là VN

Bình luận (0)
lê khương bảo ngọc
Xem chi tiết

Tảng sáng=>Trạng ngữ chỉ thời gian;Trên đỉnh núi=>Trạng ngữ chỉ nơi chốn;Khoảng trời sau dãy núi phía đông=>Trạng ngữ chỉ nơi chốn;Thung lũng=>Trạng ngữ chỉ nơi chốn;Đỉnh núi phía Tây=>Trạng ngữ chỉ nơi chốn;Ven rừng=>Trạng ngữ chỉ nơi chốn.b)_Bởi vì=>Trạng ngữ chỉ nguyên nhân;Từ trước tới nay=>Trạng ngữ chỉ thời gian.c)_Hằng ngày,tối đến=>Trạng ngữ chỉ thời gian.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Thúy Phùng
Xem chi tiết
Giang Ánh Nguyệt
15 tháng 2 2022 lúc 13:51

Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo (/) tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của các câu sau:

(1) Mặt trời cuối thu/ nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. (2) Bầu trờ/i dần tươi sáng. (3) Tất cả thung lũng/ đều hiện màu vàng. (4) Hương vị thôn quê/ đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạt.

Bài 2: Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

         

Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp/ lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vũi nước công cộng/ loảng xoảng. Tiếng ve/ rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.

 

- Dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên.

Bài 3Thêm chủ ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?

- ..............Bạn Na................................................................. rất đáng yêu.

- ………………Tôi cảm thấy……………………………………………………..rất dễ chịu.

- ……………Mẹ tôi trông………………………………………gầy gầy, xương xương vì phải trải qua biết bao vất vả.

- …………Con đường………………………………………trở nên đông đúc, náo nhiệt hơn bao giờ hết.

Bình luận (0)
Long Sơn
15 tháng 2 2022 lúc 13:52
Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
15 tháng 2 2022 lúc 13:54

Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo (/) tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của các câu sau:

(1) Mặt trời/ cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. (2) Bầu trời /dần tươi sáng. (3) Tất cả thung lũng/ đều hiện màu vàng. (4) Hương vị thôn quê/ đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạt.

 

Bình luận (0)