Nguyên tử Y có tổng số hạt là 40. Tìm số hạt mỗi loại.
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N=\dfrac{7}{13}\cdot2Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)
Gọi :
Số hạt proton = Số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Tổng số hạt : 2p + n = 40
Hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện : n = \(\dfrac{7}{13}\).2p
Suy ra :p = 13 ; n = 14
Vậy nguyên tử B có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron,
Giả sử: số hạt electron, pronton và nơtron là E, P và N
Theo đầu bài: P + N + E = 40
Mà: Nguyên tử trung hòa về điện.
⇒ 2P + N = 40 (1)
Có: số hạt không mang điện bằng 7/13 số hạt mang điện.
\(\Rightarrow N=\dfrac{7}{13}.2P\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Bạn tham khảo nhé!
1 nguyên tử y có tổng số hạt e,p,n là 40 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 tính số hạt mỗi loại trong y, vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử y
Ta có p + e + n = 40.
Mà p = e => 2p + n = 40
Mặt khác, số hạt không mang điện (n) là 12 => n = 12
=> 2p = 40 - 12 = 28
=> p = 14
Vậy p = e = 14
n = 12
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 10 Tìm số hạt mỗi loại
Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 40. Trong đó số hạt không mang điện là 14a. Tìm số hạt mỗi loại b. Xác định tên nguyên tử
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
Tổng số hạt : 2p + n = 40
Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12
Suy ra p = 13 ; n = 14
Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron
tổng số hạt trong 1 nguyên tử nguyên tố y là 60,biết số hạt y mang điện=1/3 tổng só hạt có trong y.a tìm mỗi loại hạt có trong y
Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Xác định số hạt mỗi loại có trong nguyên tử nguyên
tố X.
Bài 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=\left(40+12\right):2=26\\n=40-26=14\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}p=13\\e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử y là 32 trong hạt nhân nguyên tử y số hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điên là 1 đơn vị
a tìm số hạt mỗi loại
b vẽ cấu tạp nguyên tử y có nhận xét
4. Nguyên tử nguyên tố M có tổng số hạt là 93. Trong đó hạt không mang điện có nhiều hơn hạt mang điện tích dương là 6
A. Tìm số hạt mỗi loại ?
B. Tìm số khối , tên nguyên tố ?
5. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 36. Trong đó skks hạt trong nhân nhiều hơn số hạt ở vỏ là 12
A. Tính số hạt mỗi loại ?
B. Tính số khối , tìm tên nguyên tố ?
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI ĐANG CẦN GẤP Ạ
4.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)
⇒ M là đồng (Cu)
5.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\
⇒ X là magie (Mg)
a) Gọi p, e, n lần lượt là số P, E, N của R.
Theo đề ta có p + e + n = 2p + n = 115 và p + e = 2p = 1,556n (vì p = e)
Suy ra p + e + n = 1,556n + n = 2,556n = 115
Hay \(n=\dfrac{115}{2,556}\approx45\)
Suy ra p + e + n = 2p + 45 = 2e + 45 = 115
Hay \(p=e=\dfrac{115-45}{2}=35\)
Vậy số hạt n, p, e của R lần lượt là 45 hạt, 35 hạt, 35 hạt.
b) Vì R có 35 e nên số hiệu nguyên tử của R là 35. Vậy R là nguyên tố hóa học thứ 35 của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.
Tra bảng ta được R là Bromine.