Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
Xem chi tiết
Nụ cười bỏ quên
28 tháng 10 2016 lúc 19:18

Số tự nhiên chia hết cho 2 thì có tận cùng là 0 2 4 6 8 

Số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 là  tận cung là 0

số tự nhiên nằm trong 2 tập hợp là 0

nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 15:57

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.

khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 21:22

Số phần tử của tập B là: 7+6+5+4+3+2+1=7*8/2=28 phân số

Jung Yoon Do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 7:51

a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

Suy ra: CA=CB

b: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có

CA=CB

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)

Do đó:ΔCAD=ΔCBE

Suy ra: CD=CE

Ky Giai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2022 lúc 9:05

a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có 

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

Suy ra: OA=OB và CA=CB

=>ΔOAB cân tại O

b: Ta có: OA=OB

CA=CB

DO đó: OC là đường trung trực của AB

hay OC\(\perp\)AB

c: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có

CA=CB

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)

Do đó: ΔCAD=ΔCBE

SUy ra: CD=CE

boy chính hiệu hổng bị l...
Xem chi tiết
lien nguyen
Xem chi tiết
Xem chi tiết

a: Ta có: ΔOED cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)ED

Ta có: \(\widehat{OIC}=\widehat{OAC}=\widehat{OBC}=90^0\)

=>O,I,C,A,B cùng thuộc đường tròn đường kính OC

b: Xét (O) có

CA,CB là các tiếp tuyến

Do đó: CA=CB

=>C nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra OC là đường trung trực của AB

=>OC\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOAC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=OH\cdot HC\)

=>\(OH\cdot HC=AH^2=\left(\dfrac{1}{2}AB\right)^2=\dfrac{1}{4}AB^2\)

Xét (O) có

\(\widehat{CAD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AC và dây cung AD

\(\widehat{AED}\) là góc nội tiếp chắn cung AD

Do đó: \(\widehat{CAD}=\widehat{AED}\)

=>\(\widehat{CAD}=\widehat{CEA}\)

Xét ΔCAD và ΔCEA có

\(\widehat{CAD}=\widehat{CEA}\)

\(\widehat{ACD}\) chung

Do đó: ΔCAD~ΔCEA

=>\(\dfrac{CA}{CE}=\dfrac{CD}{CA}\)

=>\(CD\cdot CE=CA^2\)

\(CI^2-DI^2=\left(CI-DI\right)\cdot\left(CI+DI\right)\)

\(=CD\cdot CE=CA^2\left(3\right)\)

Xét ΔOAC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(CH\cdot CO=CA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(CI^2-DI^2=CH\cdot CO\)

c: Ta có: CD*CE=CH*CO

=>\(\dfrac{CD}{CO}=\dfrac{CH}{CE}\)

Xét ΔCDH và ΔCOE có

\(\dfrac{CD}{CO}=\dfrac{CH}{CE}\)

\(\widehat{DCH}\) chung

Do đó: ΔCDH~ΔCOE

=>\(\widehat{CDH}=\widehat{COE}\)

mà \(\widehat{CDH}+\widehat{EDH}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{EDH}+\widehat{EOH}=180^0\)

=>EDHO là tứ giác nội tiếp

=>ĐƯờng tròn ngoại tiếp ΔDEH luôn đi qua O cố định

CHICKEN RB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 21:36

a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Do đó;ΔOAC=ΔOBC

Suy ra: OA=OB và CA=CB

hay ΔOAB cân tại O

b: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OC là đường phân giác

nên CO là đường cao

c: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có 

CA=CB

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)

Do đó: ΔCAD=ΔCBE

Suy ra: CD=CE

d: OA=12cm

OC=13cm

=>AC=5cm

Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết