Nêu những hành vi nên và không nên khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh.
Gợi ý:
Nêu những hành vi nên và không nên khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh.
Gợi ý:
*Những hành vi nên khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh:
- Không vứt rác bừa bãi ra các di tích, danh lam thắng cảnh.
- Không hút thuốc lá khi đi tham quan.
- Không vẽ bậy lên các di tích lịch sử.
- Tìm hiểu về các di tích, danh lam thắng cảnh.
- Thực hiện nội quy của khu di tích, danh lam thắng cảnh.
- Ăn mặc giản dị, kín đáo.
*Những hành vi không nên khi tham quan khu di tích, danh lam thắng cảnh:
- Vứt rác bừa bãi.
- Vẽ bậy lên di tích lịch sử.
- Ăn mặc quá hở hang
- Bẻ các thạch nhũ khi tham quan hang đá vôi.
Những hành vi nên khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh:
- Không vứt rác bừa bãi
- Thực hiện theo nội quy chung của khu di tích,danh lam thắng cảnh
- Ăn mặc kín đáo,giản dị
- Tìm hiểu lịch sử,giá trị của các cảnh quan
Những hành vi không nên khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh:
- Viết hoặc vẽ lên tường
- Vứt rác bừa bãi
- Tự ý sờ tay vào hiện vật khi chưa có sự cho phép của người quản lí
- Giẫm lên cỏ
- Tự giác thực hiện các hành vi, việc làm theo quy định để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Nhắc nhở bạn bè và mọi người cùng thực hiện.
- Giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương là một điều cần thiết và quan trọng.
- Nó thể hiện ở những hành động: Tuân thủ quy tắc, giữ gìn và bảo vệ cảnh quan, di tích, danh lam thắng cảnh
- Em nhắc nhở bạn bè và mọi người đều có ý thức thực hiện.
Em hãy kể về một danh lam thăng cảnh hoặc một di tích lịch sử của nước ta mà em biết.
- Tên danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử đó là gì?
- Danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử đó ở đâu?
- Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đó đẹp hoặc cổ kính như thế nào?
- Danh lam thắng cảnh đó có được công nhận là di sản thế giới không?
- Di tích lịch sử đó có được nhà nước xếp hạng không?
- Tên danh lam thắng cảnh: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
- Nằm ở huyện Bố Trạch và Minh Hòa, tỉnh Quảng Bình.
- Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới. Các hang động ở đây có tổng chiều dài khoảng hơn 80 km nhưng các nhà thám hiểm hang động Anh và Việt Nam mới chỉ thám hiểm 20 km, trong đó 17 km ở khu vực Phong Nha và 3 km ở khu vực Kẻ Bàng.
- Được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003, và được UNESCO công nhận lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái vào ngày 3 tháng 7 năm 2015.
- Được nhà nước xếp hạng vào vườn quốc gia, cần được bảo tồn.
1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới :
Thành phần môi trường là các yếu tố tạo thành môi trường : không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
a) Chọn từ ngữ trong ngoặc phù hợp với nội dung mỗi ảnh.
(khu dân cư, danh lam thắng cảnh, khu sản xuất, di tích lịch sử, khu bảo tồn thiên nhiên)
Gợi ý: Một bạn chỉ vào tranh (hoặc đọc số thứ tự của tranh) - một bạn đọc từ ngữ tương ứng với nội dung tranh.
M : Tranh 4 - khu sản xuất
1 Tên danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử đó là gì ?
2 Danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử đó ở đâu ?
3 Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đó đẹp hoặc cổ kính như thế nào ?
4 Danh lam thắng cảnh đó có được công nhận là di sản thế giới không ?
5 Di tích lịch sử đó có được nhà nước xếp hạng không ?
Hãy giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương nơi em sinh sống (Phú Thọ)
-Tên di tích hoạc danh lam thắng cảnh? Ởđâu?
-Danh lam thắng cảnh, di tích đó có từ bao giờ hoặc được phát hiện khi nào? Do ai? Nhân tạo hay vẻ đẹp tự nhiên?
-Vẻ đẹp và sức hấp dẫn?
-Ý nghĩa lịch sử?
-Gía trị kinh tế, du lịch và danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử?
Tham khảo dàn ý nha em:
I. Mở bài
- Giới thiệu về di tích lịch sử đền Hùng.
II. Thân bài
1. Lịch sử hình thành
- Vua Hùng lựa chọn để đóng đô.
2. Đặc điểm
- Vị trí: nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, giữa đất Phong Châu, ngày nay là xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
- Gồm bốn đền chính là đền Hạ, đền Trung, đền Thượng và đền Giếng.
- Điểm bắt đầu của Khu di tích là Đại Môn, xây năm 1917 theo kiểu vòm uốn.
- Đền Hạ: xây vào thế kỷ 17 - 18, cấu trúc chữ Nhị, được tương truyền là nơi Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở thành trăm người con.
- Chùa Thiên Quang: nằm kề bên đền Hạ, được xây vào thời Trần.
- Đền Trung: tên chữ là Hùng Vương Tổ Miếu, tồn tại từ thời Lý - Trần, cấu trúc đơn giản hình chữ Nhất. Tại đây Lang Liêu đã dâng lên vua cha bánh chưng nhân dịp lễ tết.
- Ðền Thượng: nằm trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, thờ Thánh Gióng và vua Hùng.
- Lăng vua Hùng: là mộ của Hùng Vương thứ 6. Lăng được thiết kế theo cấu trúc hình vuông với cột liền tường và hướng mặt về phía đông nam. Bên trong lăng có xây dựng mộ vua Hùng.
- Đền Giếng: nằm ở phía Đông Nam chân núi Nghĩa Lĩnh. Đền xây vào thế kỷ 18, đây là ngôi đền mà hai cô con gái vua là Tiên Dung và Ngọc Hoa đã từng ngang qua, tại đây họ thường soi gương và chải tóc.
3. Ý nghĩa văn hóa, tín ngưỡng của khu di tích
- Thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc ta từ ngàn đời xưa.
- Là di sản có giá trị sâu sắc thể hiện tình cảm, sự biết ơn sâu sắc đến các thế hệ đi trước, đặc biệt là đối với vua Hùng, người đã tiên phong khai sinh nên bờ cõi nước Việt.
III. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của khu di tích đền Hùng.
Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là góp phần giữ gìn, bảo vệ, hoặc phá hoại di sản văn hoá ?
(1) Đập phá các di sản văn hoá ;
(2) Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp ;
(3) Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm ;
(4) Lấy cắp cổ vật về nhà ;
(5) Buôn bán cổ vật không có giấy phép ;
(6) Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích ;
(7) Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh ;
(8) Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá ;
(9) Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử ;
(10) Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu ;
(11) Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật ;
(12) Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hoá ;
(13) Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã được xếp hạng.
Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá: 3, 7, 8, 9, 11, 12
Hành vi phá hoại di sản văn hoá: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13
3, 7, 8, 9, 11, 12 là bảo vệ
còn lại là phá hoại
hãy kể 4 di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của hà nội mà em biết.em có thể làm gì để tăng thêm hiểu biết của mình về các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở hà nội
- Tên danh lam thắng cảnh: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
- Nằm ở huyện Bố Trạch và Minh Hòa, tỉnh Quảng Bình.
- Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới. Các hang động ở đây có tổng chiều dài khoảng hơn 80 km nhưng các nhà thám hiểm hang động Anh và Việt Nam mới chỉ thám hiểm 20 km, trong đó 17 km ở khu vực Phong Nha và 3 km ở khu vực Kẻ Bàng.
- Được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003, và được UNESCO công nhận lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái vào ngày 3 tháng 7 năm 2015.
- Được nhà nước xếp hạng vào vườn quốc gia, cần được bảo tồn
1 thoii bạn qạ
Khi đến tham quan các di tích lịch sử, văn hoá, chúng ta cần làm gì để giữ gìn các di tích và bảo vệ môi trường?
(1 Điểm)
A. Viết vẽ bậy lên các hiện vật, vứt rác bừa bãi.
B. Không thực hiện đúng các quy định tại nơi tham quan.
C. Chụp hình, trêu đùa các động vật hoặc vứt các đồ dùng cá nhân tại các di tích.
D. Không vứt rác bừa bãi. Thực hiện đúng các quy định tại nơi tham quan.
Tùy chọn 2
Hãy cho biết bố cục thường gặp khi làm bài thuyết minh về:
- Một đồ dùng.
- Cách làm một sản phẩm nào đó
- Một di tích, danh lam thắng cảnh.
- Một loài động vật, thực vật.
- Một hiện tượng tự nhiên,...
Bố cục thường gặp nhất khi làm bài văn thuyết minh là bố cục bao gồm 3 phần:
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh
- Thân bài: Trình bày một cách chi tiết, cụ thể về các mặt như: cấu tạo, đặc điểm, lợi ích, và những điểm nổi bật khác của đối tượng.
- Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.