Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ hà linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 20:42

a: ΔABC∼ΔHBA

ΔABC∼ΔHAC

ΔHBA∼ΔHAC

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

hay BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được 

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)

Do đó: BD=30/7(cm); CD=40/7(cm)

Minh Khang Lê Trần
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
17 tháng 2 2022 lúc 17:08

9dm2 20cm2 = .920..cm2

5 tạ 7 yến = .570..kg

3 giờ 5 phút = .185..phút

6 phút 32 giây = .392..giây

Lê Minh Đức
17 tháng 2 2022 lúc 17:23

9dm2 20cm2 = .920..cm2

5 tạ 7 yến = .570..kg

3 giờ 5 phút = .185..phút

6 phút 32 giây = .392..giây

nhá

Chese Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 10:56

Do \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{3}{4}AC\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{3}{4}AC\right)^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{36}=\dfrac{25}{9AC^2}\)

\(\Rightarrow AC=10\)

\(AB=\dfrac{3}{4}.AC=7,5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=12,5\left(cm\right)\)

Hệ thức lượng:

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=4,5\left(cm\right)\)

\(CH=BC-BH=8\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 14:04

Ta có: AB:AC=3:4

nên \(AB=\dfrac{3}{4}AC\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(\dfrac{3}{4}AC\right)^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{6^2}=\dfrac{1}{36}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{9}{16}AC^2}+\dfrac{\dfrac{9}{16}}{\dfrac{9}{16}AC^2}=\dfrac{1}{36}\)

\(\Leftrightarrow AC^2\cdot\dfrac{9}{16}=36\cdot\dfrac{25}{16}=\dfrac{225}{4}\)

\(\Leftrightarrow AC^2=100\)

hay AC=10(cm)

Ta có: \(AB=\dfrac{3}{4}AC\)

nên \(AB=\dfrac{3}{4}\cdot10=7.5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=7.5^2-6^2=4.5^2\)

hay BH=4,5(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow HC^2=10^2-6^2=64\)

hay HC=8(cm)

Trần Ngọc Hảo
Xem chi tiết
ILoveMath
31 tháng 10 2021 lúc 19:34

AD,AE là j

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 20:41

c: Xét ΔABH vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

Akina Minamoto
Xem chi tiết
hoang anh
Xem chi tiết
le thi huong
18 tháng 6 2016 lúc 14:30

5 3/4=23/4(5*4+3/4)     2 7/9=25/9

23/4-25/9=107/36=2 35/36

5 3/4=5 27/36         2 7/9=2 28/36

5 27/36-2 28/36=4 63/36-2 28/36=2 28/36

Trần Mạnh Cường
Xem chi tiết
QuangPVPngu
Xem chi tiết
Ngô Thái Hà
19 tháng 3 2020 lúc 11:25

AB2=BH2+AH2

HC2=AC2-AH2

Khách vãng lai đã xóa
Tỉ tỉ _ hắc ám 2741
19 tháng 3 2020 lúc 11:31

A B C H (lm theo cảm giác nghĩ là ko đúng :3333

ta thấy rằng ab bằng với ac nên cạnh ab cũng có là 15cm

vì đây là tam giác cân nên đoạn độ dài đáy có được chia ra làm hai nửa đều nhau nên cạnh HC cũng ;là 5m

hm hình như mik vẽ hình sai phải không hay lm sai 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Mạnh Cường
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 8 2016 lúc 14:36

Bạn tự vẽ hình :)

a) Ta có : AB = Cos 60 . BC = 1/2 . 12 = 6 cm

AC = Sin 60 . BC = \(\frac{\sqrt{3}}{2}.12=6\sqrt{3}\)

b) BE là tia p/g góc B nên ta có góc ABE = góc EBC = 30 độ

AE = tan 30 . AB = ...

BH = Cos 60. AB = .... 

Suy ra AE . AC =BH.BC (bạn tự thay số vào tính)

c) Hãy chứng minh D là trung điểm AH

Sau đó áp dụng tính chất đường trung bình để suy ra DM , DN , MN song song với BC và áp dụng tiên đề Ơ-Clit là ra :)

Trần Mạnh Cường
10 tháng 8 2016 lúc 16:30

bạn ghi rõ câu c ra dùm nhé mình bị bí chỗ điểm d