Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
13 tháng 6 2019 lúc 20:40

\(A=x+\left(x+\frac{1}{5}\right)+\left(x+\frac{2}{5}\right)+\left(x+\frac{3}{5}\right)+\left(x+\frac{4}{5}\right)\)

\(=5x+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\)

\(=5x+2\)

\(B=5x\)

\(\Rightarrow A>B\)Với \(\forall\)\(x\)

Bình luận (0)
T.Ps
13 tháng 6 2019 lúc 20:45

#)Giải :

\(A=\left[x\right]+\left[1+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)

Thay x = 3,7 vào biểu thức, ta có :

\(A=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)

\(A=\left[3,7+3,7+3,7+3,7+3,7\right]+\left[1+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\right]\)

\(A=18,5+3\)

\(A=21,5\)

\(B=\left[5x\right]=\left[5\times3,7\right]=18,5\)

Vì 21,5 > 18,5 \(\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
13 tháng 6 2019 lúc 20:51

Phạm Thị Thùy Linh+๖²⁴ʱŤ.Ƥεɳɠʉїɳş༉ ( Team TST 14 ):Cả 2 bạn đều nhầm chỗ  \(\left[a\right]\) rồi nha.\(\left[a\right]\) tức là phần nguyên của a nghĩa là số nguyên lớn nhất ko vượt quá a.

\(A=\left[x\right]+\left[x+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)

\(=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)

\(=3+3+4+4+4\)

\(=18\)

\(B=\left[5x\right]\)

\(B=\left[18,5\right]\)

\(=18\)

Vậy \(A=B\left(=18\right)\)

Bình luận (0)
các bạn I love you
Xem chi tiết
thánh yasuo lmht
11 tháng 3 2017 lúc 22:21

toàn hỏi lung tung. lớp 6 mà còn ko biết làm mấy bài toán vớ vẩn kia

Bình luận (0)
Trần Huy tâm
Xem chi tiết
B.Trâm
3 tháng 10 2019 lúc 14:53

@Nguyễn Việt Lâm

Bình luận (0)
Trần Huy tâm
3 tháng 10 2019 lúc 14:53

https://hoc24.vn/id/2782086

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 10 2019 lúc 14:03

Ta có đánh giá \(\frac{b+2}{\left(b+1\right)\left(b+5\right)}\ge\frac{3}{4\left(b+2\right)}\)

Thật vậy, BĐT trên tương đương:

\(4\left(b+2\right)^2\ge3\left(b+1\right)\left(b+5\right)\)

\(\Leftrightarrow b^2-2b+1\ge0\Leftrightarrow\left(b-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

\(\Rightarrow\frac{\left(a+1\right)\left(b+2\right)}{\left(b+1\right)\left(b+5\right)}\ge\frac{3\left(a+1\right)}{4\left(b+2\right)}\)

Tương tự và cộng lại: \(P\ge\frac{3}{4}\left(\frac{a+1}{b+2}+\frac{b+1}{c+2}+\frac{c+1}{a+2}\right)\)

\(P\ge\frac{3}{4}\left(\frac{\left(a+1\right)^2}{ab+2a+b+2}+\frac{\left(b+1\right)^2}{bc+2b+c+2}+\frac{\left(c+1\right)^2}{ca+2c+a+2}\right)\)

\(P\ge\frac{3}{4}.\frac{\left(a+b+c+3\right)^2}{ab+bc+ca+3a+3b+3c+6}\)

\(P\ge\frac{3}{4}.\frac{a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca+6a+6b+6c+9}{ab+bc+ca+3a+3b+3c+6}\)

\(P\ge\frac{3}{4}.\frac{2ab+2bc+2ca+6a+6b+6c+12}{ab+bc+ca+3a+3b+3c+6}=\frac{3}{4}.2=\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
chu ngọc trâm anh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
15 tháng 9 2019 lúc 9:37

\(B=24\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(=\left(5^2-1\right)\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(=\left(5^4-1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(=\left(5^8-1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(=\left(5^{16}-1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(=5^{32}-1< 5^{32}\)

Vậy \(B< A\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
4 tháng 7 2017 lúc 14:57

Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bình luận (0)
Kim Tuyến
6 tháng 4 2018 lúc 12:52

a. Ta có: x < 5 ⇔ (a – b)x < 5(a – b)

⇒ a – b > 0 ⇔ a > b

b. Ta có: x > 2 ⇔ (a – b)x < 2(a – b)

⇒ a – b < 0 ⇔ a < b

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Thủy
16 tháng 4 2017 lúc 16:39

Sách Giáo Khoa

So sánh:

a) (-7) . (-5) với 0; b) (-17) . 5 với (-5) . (-2);

c) (+19) . (+6) với (-17) . (-10).

Bài giải:

Thực hiện các phép tính rồi so sánh hai kết quả.

ĐS: a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2);

c). (+19) . (+6) < (-17) . (-10).

Bình luận (0)
Sagittarius
16 tháng 4 2017 lúc 16:40

a) (-7) . (-5) > 0

b) (-17) . 5 < (-5) . (-2);

c). (+19) . (+6) < (-17) . (-10).

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 4 2017 lúc 16:41

Các bạn có thể tính toán ra kết quả rồi so sánh hoặc áp dụng:

Tích hai số cùng dấu thì dương.

Tích hai số khác dấu thì âm.

a) Tích gồm hai số nguyên cùng dấu nên kết quả là số dương.

Do đó: (-7).(-5) > 0

hoặc: (-7).(-5) = 35 > 0

b) (-17).5 là tích của hai số nguyên khác dấu nên < 0

(-5).(-2) là tích của hai số nguyên cùng dấu nên > 0

Do đó: (-17).5 < (-5).(-2)

hoặc: (-17).5 = -85; (-5).(-2) = 10

Vì -85 < 10

nên (-17).5 < (-5).(-2)

c) (+19).(+6) với (-17).(-10)

(+19).(+6) = 114; (-17).(-10) = 170

Vì 114 < 170

nên (+19).(+6) < (-17).(-10)

Bình luận (0)
lovely girl
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
5 tháng 9 2019 lúc 13:28

\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}=\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)=\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)^3}\)=1-\(\sqrt{3}\)

\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)\left(6-2\sqrt{5}\right)}=\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)=\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)^3}\)=1-\(\sqrt{5}\)

Ta thấy \(\sqrt{5}>\sqrt{3}\)nên 1-\(\sqrt{3}\)>\(1-\sqrt{5}\)

Vậy \(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}\)>\(\sqrt[3]{\left(1-\sqrt{5}\right)\left(6-2\sqrt{5}\right)}\)

Bình luận (0)
Rue ngốc nghếch
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 3 2023 lúc 12:23

\(D=\dfrac{\left(2!\right)^2}{1^2}+\dfrac{\left(2!\right)^2}{3^2}+\dfrac{\left(2!\right)^2}{5^2}+...+\dfrac{\left(2!\right)^2}{2015^2}\)

\(D=\left(2!\right)^2\left(\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{2015^2}\right)\)

Xét số hạng tổng quát dạng: \(\dfrac{1}{\left(2n+1\right)^2}\) với \(n\in N\ge1\)

Ta có: \(\left(2n+1\right)^2-2n\left(2n+1\right)=1>0\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)^2>2n\left(2n+1\right)\Rightarrow\dfrac{1}{\left(2n+1\right)^2}< \dfrac{1}{2n\left(2n+1\right)}\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.4}\\\dfrac{1}{5^2}< \dfrac{1}{4.6}\\....\\\dfrac{1}{2015^2}< \dfrac{1}{2014.2016}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{5^2}...+\dfrac{1}{2015^2}< 1+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{4.6}+...+\dfrac{1}{2014.2016}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{D}{\left(2!\right)^2}< 1+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{4.6}+..+\dfrac{1}{2014.2016}\)

\(\Leftrightarrow D< 4\left(1+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{4.6}+...+\dfrac{1}{2014.2016}\right)\)

\(\Leftrightarrow D< 4+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{1007.1008}\)

\(\Leftrightarrow D< 4+\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+...+\dfrac{1008-1007}{1007.1008}\)

\(\Leftrightarrow D< 4+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{...1}{1007}-\dfrac{1}{1008}\)

\(\Leftrightarrow D< 5-\dfrac{1}{1008}< 5< 6\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Huyền Diệp
Xem chi tiết