Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

So sánh :

a) \(\left(-7\right).\left(-5\right)\) với \(0\)

b) \(\left(-17\right).5\) với \(\left(-5\right).\left(-2\right)\)

c) \(\left(+19\right).\left(+6\right)\) với \(\left(-17\right).\left(-10\right)\)

Thu Thủy
16 tháng 4 2017 lúc 16:39

Sách Giáo Khoa

So sánh:

a) (-7) . (-5) với 0; b) (-17) . 5 với (-5) . (-2);

c) (+19) . (+6) với (-17) . (-10).

Bài giải:

Thực hiện các phép tính rồi so sánh hai kết quả.

ĐS: a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2);

c). (+19) . (+6) < (-17) . (-10).

Sagittarius
16 tháng 4 2017 lúc 16:40

a) (-7) . (-5) > 0

b) (-17) . 5 < (-5) . (-2);

c). (+19) . (+6) < (-17) . (-10).

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 4 2017 lúc 16:41

Các bạn có thể tính toán ra kết quả rồi so sánh hoặc áp dụng:

Tích hai số cùng dấu thì dương.

Tích hai số khác dấu thì âm.

a) Tích gồm hai số nguyên cùng dấu nên kết quả là số dương.

Do đó: (-7).(-5) > 0

hoặc: (-7).(-5) = 35 > 0

b) (-17).5 là tích của hai số nguyên khác dấu nên < 0

(-5).(-2) là tích của hai số nguyên cùng dấu nên > 0

Do đó: (-17).5 < (-5).(-2)

hoặc: (-17).5 = -85; (-5).(-2) = 10

Vì -85 < 10

nên (-17).5 < (-5).(-2)

c) (+19).(+6) với (-17).(-10)

(+19).(+6) = 114; (-17).(-10) = 170

Vì 114 < 170

nên (+19).(+6) < (-17).(-10)

Nguyễn Đinh Huyền Mai
16 tháng 4 2017 lúc 16:42

Có thể tính toán ra kết quả rồi so sánh hoặc áp dụng:

Tích hai số cùng dấu thì dương.

Tích hai số khác dấu thì âm.

a) Tích gồm hai số nguyên cùng dấu nên kết quả là số dương. Do đó: (-7).(-5) > 0 hoặc: (-7).(-5) = 35 > 0 b) (-17).5 là tích của hai số nguyên khác dấu nên < 0 (-5).(-2) là tích của hai số nguyên cùng dấu nên > 0 Do đó: (-17).5 < (-5).(-2) hoặc: (-17).5 = -85; (-5).(-2) = 10 Vì -85 < 10 nên (-17).5 < (-5).(-2) c) (+19).(+6) với (-17).(-10) (+19).(+6) = 114; (-17).(-10) = 170 Vì 114 < 170 nên (+19).(+6) < (-17).(-10)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
16 tháng 4 2017 lúc 16:48

Tích hai số cùng dấu thì dương.

Tích hai số khác dấu thì âm.

a) Tích gồm hai số nguyên cùng dấu nên kết quả là số dương. Do đó: (-7).(-5) > 0 hoặc: (-7).(-5) = 35 > 0 b) (-17).5 là tích của hai số nguyên khác dấu nên < 0 (-5).(-2) là tích của hai số nguyên cùng dấu nên > 0 Do đó: (-17).5 < (-5).(-2) hoặc: (-17).5 = -85; (-5).(-2) = 10 Vì -85 < 10 nên (-17).5 < (-5).(-2) c) (+19).(+6) với (-17).(-10) (+19).(+6) = 114; (-17).(-10) = 170 Vì 114 < 170 nên (+19).(+6) < (-17).(-10)
Hoa Phùng Mai
16 tháng 4 2017 lúc 16:56

* Số âm nhân với số âm cho kết quả là số dương.

* Số âm nhân với số dương cho kết quả là số âm.

* Số dương nhân với số dương cho kết quả là số dương.

Dựa vào định nghĩa trên, ta tính :

a) (-7).(-5) = +35 mà (+35) > 0 nên (-7).(-5) > 0

b) (-17).5=-85

(-5).(-2) = +10

mà (-85) < (+10) nên (-17).5 < (-5).(-2)

c) (+19).(+6) = +304

(-17).(-10) = +170

mà (+304) > (+170) nên (+19).(+6) > (-17).(-10)

Ely Trần
18 tháng 9 2017 lúc 19:32

a)Ta có:

(-7).(-5)=7.5=35

Mà 35>0 \(\Rightarrow\)(-7).(-5)>0

b)Ta có:

(-17).5=(-85)

(-5).(-2)=5.2=10

Vì (-85)<10(vì số âm luôn nhỏ hơn số dương) \(\Rightarrow\)(-17).5<(-5).(-2)

c)Có:

(+19).(+6)=19.6=114

(-17).(-10)=17.10=170

Vì 114<170\(\Rightarrow\)(+19).(+6)<(-17).(-10)

Trần Thục Lê Ngân
2 tháng 8 2019 lúc 10:10

a) (-7) . (-5) > 0

b) (-17) . 5 < (-5) . (-2);

c). (+19) . (+6) < (-17) . (-10).


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết