Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Huy
Xem chi tiết
Lê Văn Đông
31 tháng 8 2016 lúc 19:13

Bạn dùng phương pháp đường trung bình thì sẽ ra thôi mà:

Đây là bài giải tham khảo nhé

Xét \(\Delta\)  ABC , có : 

    EF // BC

    E là trung điểm của AB 

=> EF là đường trung bình của tam giác ABC

=>F là trung điểm của AC 

=> AF =FC  (đpcm)

 

lê phúc khánh linh
Xem chi tiết
😈tử thần😈
15 tháng 5 2021 lúc 21:29

a) Xét ΔABD và ΔEBD có

BD là phân giác => góc ABD = góc EBD 

BD chung

Góc BAD = góc BED =90o

=> ΔABD = ΔEBD (ch-gn)

=>AD=ED(2 cạnh tương ứng)

b) xét ΔADF và ΔEDC có

Góc DAF= góc DEC=90o

AD=ED (cmt)

Góc ADF=EDC( đối đỉnh)

=>ΔADF = ΔEDC (gcg)

=> AF=EC(2 cạnh tương ứng)

c) ta có ΔABD = ΔEBD (cmt)

=> AB = EB (2 cạnh tương ứng)

=> ΔBAE cân tại B 

=> \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}=\)\(\dfrac{180 - \widehat{B}}{2}\)(1)

ta lại có AF=EC (cmt)

=> AB+AF=BE+EC

=> BF=BC

=> ΔBFC cân tại B 

=>\(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}=\dfrac{180-\widehat{B}}{2}\)(2)

từ (1) và (2) => \(\widehat{BFC}\)=\(\widehat{BAE}\)  mà 2 góc ở vị trí đồng vị 

=> AE//FC

.....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 20:47

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=ED(Hai cạnh tương ứng)

lequangha
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Chiến
31 tháng 12 2016 lúc 13:22

Vì DF // AE (DF//AB; E \(\in AB\)) nên \(\widehat{AEF}=\widehat{EFD}\) (2 góc so le trong)

Hay \(\widehat{AEI}=\widehat{IFD}\) ( I \(\in EF\) )

Xét \(\Delta AEI\)\(\Delta DFI\) có:

\(\widehat{AEI}=\widehat{IFD}\) (c/m trên)

IE=IF(I là trung điểm của EF)

\(\widehat{AIE}=\widehat{DIF}\) (2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta AEI=\Delta DFI\left(g.c.g\right)\)

=> IA=IB( 2 cạnh tương ứng). Mà I nằm giữa A và B

=> I là trung điểm của AB

Nguyễn Thị Anh Thư
30 tháng 12 2016 lúc 16:56

bn ơi hình như sai đề

Đặng Thị Hông Nhung
15 tháng 1 2017 lúc 10:31

bạn ơi, sai đề rùi

 

C-Chi Nợn
Xem chi tiết
Lê Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:51

a) Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB(gt)

EF//BC(gt)

Do đó: F là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

b) Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB(gt)

F là trung điểm của AC(cmt)

Do đó: EF là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: \(EF=\dfrac{1}{2}BC\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

LÊ TRẦN TRỌNG TÍN
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
27 tháng 9 2021 lúc 19:12

undefinedđaay nhé tham khảo phần c thì mik ko bt

Khách vãng lai đã xóa
Tran My Han
Xem chi tiết
Băng băng
9 tháng 11 2017 lúc 13:43
    

Vì DF // AE (DF//AB; E ∈AB) nên AEF^=EFD^ (2 góc so le trong)

Hay AEI^=IFD^ ( I ∈EF )

Xét ΔAEI và ΔDFI có:

AEI^=IFD^ (c/m trên)

IE=IF(I là trung điểm của EF)

AIE^=DIF^ (2 góc đối đỉnh)

=> ΔAEI=ΔDFI(g.c.g)

=> IA=IB( 2 cạnh tương ứng). Mà I nằm giữa A và B

=> I là trung điểm của AB

    
huỳnh minh quí
9 tháng 11 2017 lúc 13:47

  

Vì DF // AE (DF//AB; E ∈AB∈AB) nên ˆAEF=ˆEFDAEF^=EFD^ (2 góc so le trong)

Hay ˆAEI=ˆIFDAEI^=IFD^ ( I ∈EF∈EF )

Xét ΔAEIΔAEI và ΔDFIΔDFI có:

ˆAEI=ˆIFDAEI^=IFD^ (c/m trên)

IE=IF(I là trung điểm của EF)

ˆAIE=ˆDIFAIE^=DIF^ (2 góc đối đỉnh)

=> ΔAEI=ΔDFI(g.c.g)ΔAEI=ΔDFI(g.c.g)

=> IA=IB( 2 cạnh tương ứng). Mà I nằm giữa A và B

=> I là trung điểm của AB

dao hieu
Xem chi tiết