Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 2 2019 lúc 11:20

Trăng được so sánh với "quả chín hồng" và "tròn như mắt cá".

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 7 2017 lúc 3:03

Trăng được so sánh với "quả chín hồng" và "tròn như mắt cá".

Phạm Đình Phúc
Xem chi tiết
Hoàng Bùi Phương Linh
3 tháng 5 2020 lúc 19:44

Trong hai khổ thơ đầu trăng được hình tượng hóa qua hai so sánh rất đẹp, rất thơ:

   Trăng được so sánh với quả chín:

" Trăng hồng như quả chín

   Lửng lơ lên trước nhà"

    Trăng lại được so sánh với mắt cá:

  " Trăng tròn như mắt cá

    Chẳng bao giờ chớp mi"

Cách so sánh ở đây rất hay và sáng tạo.Trăng mới mọc sắc hồng, được so sánh với trái chín, đúng về màu sắc và còn gợi lên cảm giác ngọt mát. Mắt cá tròn long lanh được dùng để so sánh với trăng thu đêm rằm rất trong sáng và tròn vành vạnh, một cách nói thật và biểu cảm.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA>>>>K

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hậu Laachi
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 9 2021 lúc 17:34

\(\frac{11}{15}=\frac{15-4}{15}=1-\frac{4}{15}\)

\(\frac{145}{149}=\frac{149-4}{149}=1-\frac{4}{149}\)

Có \(\frac{4}{15}>\frac{4}{149}\)suy ra \(\frac{11}{15}< \frac{145}{149}\).

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 9:52

Tác giả đã so sánh bạn nhỏ với cánh hoa nhỏ và chim đầu ngõ. Các hình ảnh so sánh đó giúp em cảm nhận được bạn nhỏ là một người rất hồn nhiên và lạc quan.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 7 2018 lúc 15:55

Những hình ảnh được lặp lại “đồng”, “bể”, “sông”, “rừng” kết hợp với các điệp từ “như là” cùng nhịp thơ dồn dập, các hình ảnh liệt kê làm người đọc thấy bồi hồi, xúc động.

Những hình ảnh này khác với hình ảnh sông, đồng, bể, rừng như ở khổ một. Bởi vì hình ảnh trên được lặp lại, được gợi nhắc, đó là những hình ảnh trong quá khứ diễn tả cuộc sống vất vả gian lao nhưng gần gũi với thiên nhiên. Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp bình dị, vô tư. Khẳng định tình cảm gắn bó giữa con người với tự nhiên hết sức chân thật và hồn nhiên.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 10 2017 lúc 13:47

Những hình ảnh được lặp lại “đồng”, “bể”, “sông”, “rừng” kết hợp với các điệp từ “như là” cùng nhịp thơ dồn dập, các hình ảnh liệt kê làm người đọc thấy bồi hồi, xúc động.

Những hình ảnh này khác với hình ảnh sông, đồng, bể, rừng như ở khổ một. Bởi vì hình ảnh trên được lặp lại, được gợi nhắc, đó là những hình ảnh trong quá khứ diễn tả cuộc sống vất vả gian lao nhưng gần gũi với thiên nhiên. Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp bình dị, vô tư. Khẳng định tình cảm gắn bó giữa con người với tự nhiên hết sức chân thật và hồn nhiên.

Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết

cái rêu nó thường sống ở những nơi ẩm ướt vì nó sẽ có nước để nó hút connf những chỗ khác vì nó ko có mạch dẫn nên ko hút dc

vì rêu ko có hoa và mạch dẫn nếu rêu có hoa nó sẽ sống ở mọi nơi dc

Khách vãng lai đã xóa

Rêu ko có hoa, mạch dẫn, rễ còn cây có hoa thì có hết !

Rêu sống ở chỗ ẩm ướt vì ở đó nó sẽ có nước còn các chỗ khác thì vì nó ko có mạch dẫn nên ko hút được nước !

# Hok tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Trâm
Xem chi tiết
Giang
31 tháng 7 2018 lúc 18:46

hay quá đi à bạn giống như một nhà văn đó