Loài cá thích nghi với đời sống ở tầng nước mặt: *
Cá chép, cá trích.
Cá nhám, cá đuối.
Cá chép, cá vện.
Cá nhám, cá trích.
Loài cá thích nghi với đời sống ở tầng nước mặt: *
Cá chép, cá trích.
Cá nhám, cá đuối.
Cá chép, cá vện.
Cá nhám, cá trích.
Sinh 7
Nhóm cá nào sau đây thuộc lớp cá sụn
A, cá nhám, lươn
B, cá chép, cá đuối
C,cá đuối, cá mập
D, cá chim cá bống
C cá đuối và cá mập
câu trả lời của mk là cá đuối và cá mập
loài cá nào dưới đây thích nghi với đời sống chui luồn ?
A. cá rô phi
B. lươn, cá lóc
C. lươn, cá mè
D. cá chạch, lươn
Trong các từ dưới đây loài cá nào sống ở nước mặn
A. Cá trê B. Cá ngừ C. Cá chép D.Cá trắm
LẸ LÊN NHÉ MN
Trong các từ dưới đây loài cá nào sống ở nước mặn A. Cá trê B. Cá ngừ C. Cá chép D.Cá trắm
Loài cá thích nghi với đời sống ở tầng nước mặt
A. Cá chép, cá vện
B. Cá nhám, cá trích
C. Cá nhám, cá đuối
D. Cá chép, cá trích
Cá nhám, cá trích sống ở tầng nước mặt, thường không có chỗ ẩn náu.
→ Đáp án B
Trong các loài động vật sau, loài nào thuộc nhóm động vật có xương sống?
A.Tôm hùm, cá tre, ốc bươu vàng. B. Con lươn, Mực, Cá đuối.
C. Con cua, Tôm hùm , cá chép D. Cá chép, con lươn, cá đuối
Loài cá thích nghi với đời sống tầng nước mặt:
A. Cá chép
B. Cá trích, cá nhám
C. Cá chép, cá trích
D. Cá nhám, cá đuối
Đáp án B
Cá trích, cá nhám là loài cá thích nghi với đời sống tầng nước mặt
Câu 17: Nhũng con nào thuộc nhóm cá xương
A. Cá mè, cá chép, cá trôi
B. Cá chép, lươn, cá đuối
C. Cá trắm, cá mè, cá nhám
D. Cá hồi, cá chép, cá đuối
1. Theo em, những đặc điểm nào giúp cá thích nghi với môi trường dưới nước?
2. Lấy ví dụ một số loài cá sống ở nước ngọt, một số loài cá sống ở nước mặn.
Tham khảo
Câu 1 :
- Mắt không có mi mắt
- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp;
- Bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.
- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
Câu 2 :
Cá sống ở nước ngọt : Cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê
Cá sống ở nước mặn : Cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá chỉ vàng
(em k cop mạng đâu cô 😣 )
1 .
Theo em, những đặc điểm nào giúp cá thích nghi với môi trường dưới nước là:
− Đặc điểm cấu tạo bên ngoài:
+ Bơi bằng vây
+ Thân thon dài, đầu thuôn nhọn giúp giảm sức cản của nước
+ Mắt không có mi
+ Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày giúp giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.
+ Các vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân
+ Hô hấp bằng mang
+ Động vật hằng nhiệt
− Đặc điểm cấu tạo bên trong:
+ Có 1 vòng tuần hoàn
+ Tim có 2 ngăn
+ Thụ tinh ngoài
2 . tham khảo:
Cá nước ngọt: cá rô phi, cá tràu, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê...
Cá nước mặn: cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá chỉ vàng....
Câu 1 :
- Mắt không có mi ,màng mắt tiếp xúc với môi trường nước:để tránh màng mắt bị khô.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp:giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
- Bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: để giảm ma sát với môi trường nước.
-Đầu dẹp,thon nhọn,gắn chặt với thân:để giảm sức cản của nước
- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
Câu 2 :
Cá sống ở nước ngọt : Cá rô phi, cá trắm, cá chép, cá bống, cá mè, cá trê,...
Cá sống ở nước mặn : Cá ngựa, cá hồi, cá voi xanh, cá nọc, cá chim, cá mập,...
2. Thu tinh ở cá chép có gì khác so với thụ tinh ở châu chấu? Hình thức nào được thụ tinh tốt hơn
3.Những đặc điểm nào của các cơ quan bên trong cá chép thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước
2. Chấu chấu thụ tinh trong còn cá chép thụ tinh ngoài
Hình thức thụ tinh của châu chấu tốt hơn vì châu chấu thụ tinh trong, con sẽ phát triển tốt hơn, ít bị hao tổn số lượng như cá chép thụ tinh ngoài
3.
Tham khảo nha em:
Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước:
- Mang: là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải CO2 ra môi trường nước.
- Bóng hơi: tăng khối lượng riêng của cá giúp cá lặn và giảm khối lượng riêng của cá giúp cá ngoi lên.