Câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào:
"Người cha mái tóc bạc"
Mọi người giúp ạ:
Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu thơ sau. Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
"Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm." ?
BPTT : ẩn dụ
tác dụng : Ví Bác Hồ như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử
Tham Khảo:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
=> Một hình ảnh ẩn dụ trong bài Đêm nay Bác không ngủ đa nghĩa, giàu sức biểu cảm. Bác Hồ được ví như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử
ẩn dụ
tác dụng:ví bác hồ như 1 người cha việc này sẽ hay hơn biện pháp so sánh
làm cho đoạn văn hay hơn
Viết đoạn văn ngắn chỉ rõ phép tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ sau:
"Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
giúp mik với
( Anh đội viên nhìn bác
càng nhìn lại càng thương người cha mái tóc bạc đốt lửa cho anh nằm
hãy chỉ ra tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và phân tích tác dụng nghệ thuật của phép tu từ đó
Tham khảo
Phép tu từ ẩn dụ:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Tác dụng: Gợi nhiều liên tưởng cho người đọc về tình thương yêu của Bác Hồ với chiến sĩ trên một đêm rừng ở chiến khu việc Bắc. Đó là sự quan tâm, chu đáo, gần gũi, thân thương như người cha với người con trong gia đình.
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ: ẩn dụ => 2 câu thơ cho ta cảm nhận được tình cảm của Bác đối với các anh bộ đội qua từ “ Người Cha”. Bác giống như người Cha già chăm lo cho đàn con nhỏ: sợ các con rét, “ người Cha” này đã đốt lên ngọn lửa mong các con có thêm hơi ấm.Đó hẳn là tình yêu thiêng liêng, cao quý hơn cả.
BN THAM KHẢO
BPTT : ẩn dụ : ở chỗ Người cha mái tóc bạc ( ẩn dụ phẩm chất )
Tác dụng : hình ảnh ẩn dụ người cha chỉ bác Hồ thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm,lo lắng của Bác đối với anh chiến sĩ như tình cảm của người cha đối với những đứa con của mình. Qua đó cũng thể hiện được tình cảm yêu thương, sự kính trọng của anh đội viên đối với Bác.
Câu thơ “Người cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. So sánh
b. Nhân hóa
c. Ẩn dụ
d. Hoán dụ
Câu 18: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?
A. Người cha mái tóc bạc. B. Bóng Bác cao lồng lộng .
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh . D. Chú cú việc ngủ ngon .
Câu thơ " Người cha mái tóc bạc" sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
Biện pháp nghệ thuật :
- miêu tả + ẩn dụ
tác dụng : vừa miêu tả được dáng vẻ của người cha già vừa bộ lộ nỗi yêu thương cha , xót cha khi cha ngày một già đi .
Nêu biện pháp tu từ và tác dụng của biện pháp được sử dụng trong khổ thơ dưới đây:
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Tham khảo nha em:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
=> Một hình ảnh ẩn dụ trong bài Đêm nay Bác không ngủ đa nghĩa, giàu sức biểu cảm. Bác Hồ được ví như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử
Cho đoạn thơ sau anh đội viên nhìn bác càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc đốt lửa cho anh nằm a Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên nêu biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ Hãy chỉ rõ C là một người đội viên đứng trong hàng ngũ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Em Cần có thái độ như thế nào đối với Bác và sự nghiệp của người
a) Nội dung: Thể hiện tình yêu thương và sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của Bác Hồ với chiến sĩ. Bác như người cha, người mẹ chăm lo cho giấc ngủ của những đứa con.
b)Phép tu từ ẩn dụ
" Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm. "
→ Tác dụng : Gợi nhiều liên tưởng cho người đọc về tình thương yêu của Bác Hồ với chiến sĩ trên một đêm rừng ở chiến khu việc Bắc. Đó là sự quan tâm, chu đáo, gần gũi, thân thương như người cha với người con trong gia đình.
Câu 1: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?
• A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.
• B. Bóng Bác cao lồng lộng.
• C. Người cha mái tóc bạc.
• D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 2: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ
• A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng
• B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng
• C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường
• D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 3: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
• A. Ẩn dụ hình thức, cách thức
• B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
• C. Ẩn dụ phẩm chất
• D. Cả ba đáp án trên