Giải giúp mình câu1với câu2
Học sinh nữ chiếm số phần trăm là :
100% - 52 % = 48%
Số học sinh nữ của của trường học đó là :
234 : 52 x 48 = 216 ( học sinh )
Đáp số : 216 học sinh
Tìm x:
Câu1: (2x-3)-(x-5)=(x+2)-(x-1)
Câu2: 2(x-1)-5(x+2)=10
Ai biết giải giúp mình nha. Thank nhìu..
Câu 1: (2x-3)-(x-5)=(x+2)-(x-1)
2x -3 -x+5 = x+2 -x +1
2x -x -x +x = 2+1 +3 -5
x= 1
Câu 2: 2(x-1)-5(x+2)=10
2x -2 -5x -10 =10
2x -5x = 10 +2 +10
(2-5) x = 22
-3x= 22
x= 22/-3
Câu 1: ( 2x - 3 ) - ( x - 5 ) = ( x + 2 ) - ( x - 1 )
=> ( 2x - x ) - ( 3 - 5 ) = ( x - x ) + ( 2 + 1 )
=> x + 2 = 3
=> x = 1
Thử lại: ( 2 - 3 ) - ( 1 - 5 ) = ( 1 + 2 ) - ( 1 - 1 )
=> -1 + 4 = 3 - 0
=> 3 = 3 ( thoả mãn )
Câu 2: 2 ( x - 1 ) - 5 ( x + 2 ) = 10
=> ( 2x - 2 ) - ( 5x + 10 ) = 10
=> ( 2x - 5x ) - ( 2 + 10 ) = 10
=> -3x - 12 = 10
=> -3x = 22
=> x = -22/3
Thử lại: 2 ( -22/3 - 1 ) - 5 ( -22/3 + 2 ) = 10
=> 2 * -25/3 - 5 * -16/3 = 10
=> -50/3 - -80/3 = 10
=> (-50) - (-80)/3 = 10
=> 30 / 3 = 10 ( thoả mãn )
so sánh:
câu1: 2^105 và 5^45
câu2:(1+2+3+4)62 và 1^3+2^3+3^3+4^3
GIẢI GIÚP MÌNH VỚI
Câu 2:
A = (1 + 2 + 3 + 4)62
B = 13 + 23 + 33 + 43
B = (1 + 2 + 3 + 4)3 < (1 + 2 + 3 + 4)62
Vậy A < B
Câu1:Cơ năng là gì?Cơ năng có các dạng nào?
Câu2:Khi nào thế năng của vật lớn?
Câu3:Nêu khái niện về công suất?
.
.
.
GIÚP MÌNH VỚI:')))
Tham Khảo
Câu 1:
Cơ năng là một đại lượng được dùng để chỉ khả năng sản sinh công của một vật. Khi vật có khả năng sinh công lớn thì cơ năng của vật đó lại càng lớn. Cơ năng là tổng thể của động năng và thế năng; là sự kết hợp của chuyển động và vị trí của vật thể.
Cơ năng có 2 dạng chính là động năng và thế năng. Trong đó: – Cơ năng của vật khi ở một độ cao nhất định gọi là thế năng.
Câu 2:
· Ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà nó có khả năng thực hiện được càng lớn nghĩa là thế năng của vật càng lớn. Thế năng hấp dẫn là thế năng được xác định bỡi vị trí của vật so với mặt đất. Vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0 Vật có khối lượng càng lớn thì có thế năng càng lớn.
Câu 3:
· . Khái niệm về công suất Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của người hoặc máy và được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
Tham khảo :
câu 1 :
Cơ năng là khái niệm được dùng để chỉ khả năng sản sinh công của một vật. Khi vật có khả năng sinh ra công càng lớn thì cơ năng của vật đó càng lớn. Đơn vị của cơ năng là Jun (J). Cơ năng được chia làm hai dạng đó là thế năng và động năng.
câu 2:
Vật có khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. - Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. - Nếu vật đứng yên thì động năng của vật bằng 0.
câu 3 :
– Khái niệm: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. – Công thức tính công suất: – Cũng có thể nói công suất của một lực đo tốc độ sinh công của lực đó
Câu1: Hoạt động nội tiết của tuyến tuỵ bị rối loạn thì dẫn đến tình trạng bệnh lý gì?
Câu2 : Nêu ý nghĩa của cuộc vận động toàn dùng muối iot
{GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH CÁM ƠN}
Câu2: Giải phương trình
a.
\(2cos\left(3x-\dfrac{\pi}{5}\right)=\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow cos\left(3x-\dfrac{\pi}{5}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\dfrac{\pi}{5}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\3x-\dfrac{\pi}{5}=-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{9\pi}{20}+k2\pi\\3x=-\dfrac{\pi}{20}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\pi}{20}+\dfrac{k2\pi}{3}\\x=-\dfrac{\pi}{60}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)
b.
\(tanx=\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow tanx=tan\left(\dfrac{\pi}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)
c.
\(sinx=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow sinx=sin\left(\dfrac{\pi}{6}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
d.
\(tan\left(1^0-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow1^0-2x=k180^0\)
\(\Leftrightarrow2x=1^0+k180^0\)
\(\Leftrightarrow x=0,5^0+k90^0\)
e.
\(3cot5x=\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow cot5x=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
\(\Leftrightarrow5x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{15}+\dfrac{k\pi}{5}\)
f.
\(cotx=1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)
Câu1:\(\sqrt{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}\)- \(\dfrac{\sqrt{6}-3}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
Câu2:\(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}-1}-\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)
giải cụ thể giúp mk vớiiiii ạ
Câu 1:
\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}-\sqrt{2}=3-2\sqrt{2}\)
giúp câu2, 3
Bạn nên gõ hẳn đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu rõ đề của bạn hơn.
Các bạn có thể giúp mình câu hỏi này k?
câu1|x-19|=|x+1|
câu2: 1-3+5-7+9-11+...+97-99|