Chọn các cặp số cho dưới để tạo thành các tích có kết quả là 7/3
7/2 ; -1/6 ; 2/3 ; 11/5 ; -6/7
ai nhanh mik k cho.. đang cần gấp
Chọn kết quả đúng trong các phát biểu dưới đây:
Hình hộp chữ nhật có số cặp mặt song song là:
A.2 B.3 C.4 D.6
Hình hộp chữ nhật có 3 cặp mặt phẳng song song.
Vậy chọn đáp án B.
Có bao nhiêu nhận xét sai dưới đây về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
1. Động lực của chọn lọc tư nhiên là đấu tranh sinh tồn
2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới
3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành
4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật
5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người
6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới
A. 4
B.5
C.6
D.3
Đáp án D
1. Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn à đúng
2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới à sai, kết quả của chọn lọc nhân tạo là tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu, thị hiếu của con người (chưa chắc là loài mới)
3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành à đúng
4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật à sai, chọn lọc nhân tạo xuất hiện khi có con người.
5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người à đúng
6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới. à sai, chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh giới vì nó loại bỏ gen, làm nghèo vốn gen của quần thể.
Có bao nhiêu nhận xét sai dưới đây về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
1. Động lực của chọn lọc tư nhiên là đấu tranh sinh tồn
2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới
3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành
4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật
5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người
6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án D
1. Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn à đúng
2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới à sai, kết quả của chọn lọc nhân tạo là tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu, thị hiếu của con người (chưa chắc là loài mới)
3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành à đúng
4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật à sai, chọn lọc nhân tạo xuất hiện khi có con người.
5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người à đúng
6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới. à sai, chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh giới vì nó loại bỏ gen, làm nghèo vốn gen của quần thể.
Có bao nhiêu nhận xét sai dưới đây về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
1. Động lực của chọn lọc tư nhiên là đấu tranh sinh tồn
2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới
3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành
4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật
5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người
6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án D
1. Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn à đúng
2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới à sai, kết quả của chọn lọc nhân tạo là tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu, thị hiếu của con người (chưa chắc là loài mới)
3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành à đúng
4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật à sai, chọn lọc nhân tạo xuất hiện khi có con người.
5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người à đúng
6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới. à sai, chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh giới vì nó loại bỏ gen, làm nghèo vốn gen của quần thể.
hãy dùng các dấu phép tính (+ - * /) và dấu ngoặc để nối các số 1/2 ; -100 ; 5,6 ; 8 để tạo thành 1 biểu thức có kết quả là -50,7
X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực
A. Cặp X và Y, cặp Y và Z
B. Cặp X và Z
C. Cặp X và Y, cặp X và Z
D. Cả 3 cặp
Đáp án B
Cặp X và Z
Dựa vào số đơn vị điện tích hạt nhân ta thấy : X, Z là các phi kim điển hình, Y là kim loại điển hình. Vậy liên kết giữa cặp X và Z là liên kết cộng hóa trị phân cực
X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực ?
A. Cặp X và Y, cặp Y và Z.
B. Cặp X và Z.
C. Cặp X và Y, cặp X và Z.
D. Cả 3 cặp.
Nhờ hiện tượng hoán vị gen mà các gen… (M : alen/ N : không alen) nằm trên… (C: các cặp NST tương đồng khác nhau/ D: các NST khác nhau của cặp tương đồng) có điều kiện tổ hợp với nhau trên… (K: cùng 1 kiểu gen/ S: cùng một NST) tạo thành nhóm gen liên kết.
Hãy lựa chọn các cụm từ ngữ trong ngoặc để điền vào chỗ trống trong nội dung trên cho phù hợp.
Lựa chọn đúng là:
A. M, C, K
B. M, C, S
C. N, C, S
D. M, D, S
Cho các chữ số: 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8. Mỗi chữ số được sử dụng một lần để tạo thành các số (U, V, W, X, Y, M, N là các chữ số khác nhau). Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức bên dưới bằng bao nhiêu. UVW – (XY + MN) 105;73;172;70;82 chọn đáp án đúng.