Vẽ ba điểm A ; B ; C và ba đường thẳng a; b ; c .
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần:
Câu 2: Vẽ đường thẳng a. Vẽ điểm M thuộc đường thẳng a, điểm N không thuộc đường thẳng a. Vẽ đường thẳng MN.
Câu 3: Cho hình vẽ sau, hãy gọi tên các bộ ba điểm thẳng hàng và ba bộ ba điểm không thẳng hàng.
Bài 4. Vẽ đoạn thẳng . Lấy điểm thuộc đoạn thẳng . Hỏi:
a) Hai điểm cùng phía đối với điểm hay nằm khác phía đối với điểm ?
b) Vẽ điểm nằm không thuộc đường thẳng . Vẽ đoạn thẳng , đường thẳng .
Bài 5. Cho ba điểm theo thứ tự đó thuộc đường thẳng , biết .
a) Tính độ dài đoạn thẳng .
b) Gọi là trung điểm của đoạn thẳng. Hỏi có là trung điểm của DC không? Vì sao?
Bài 6: Điền vào ô trống để được các phân số bằng nhau?
a) b)
Bài 7: Tìm số nguyên , biết
a) b) c) .
Cho 2 điểm A và B :
a. Vẽ tia AB
b. Vẽ tia BA
c. Vẽ đường thẳng BA . Vẽ đường thẳng MN cắt BA tại điểm I
d. Kể tên các tia đối nhau gốc I
a)
b)
c)
d) Các tia đối nhau gốc I là IA và IB
IM và IN
Trên Hình 2, hãy chỉ ra ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng.
Dùng thước thẳng để kiểm tra xem ba điểm nào trên Hình 3 là thẳng hàng.
- Vẽ vào vở hai điểm A, B như Hình 4. Em vẽ thêm hai điểm C và D sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và ba điểm A, B, D cũng thẳng hàng. Hãy vẽ ba vị trí khác nhau của điểm C.
- Trên Hình 2, ba điểm thẳng hàng là: M, N, Q; ba điểm không thẳng hàng là M, N, P
- Trên Hình 3, ba điểm thẳng hàng là M, P, R
- Vẽ hình như sau:
:
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ 4 đường thẳng a, b, c, d cùng đi qua một điểm H.
b) Cho ba điểm M; N và P. Vẽ đường thẳng t đi qua ba điểm sao cho điểm P nằm giữa điểm M và điểm N.
c) Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng.
Vẽ hình theo các bước diễn đạt sau:
- Vẽ năm điểm phân biệt A, B, C, D, E sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng; ba điểm B, C, D thẳng hàng; ba điểm B, C, E không thẳng hàng;
- Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thảng phân biệt trong hình vẽ?
- Vẽ đường thẳng a đi qua điểm e và song song với đường thẳng AB. Hỏi đường thẳng a có cắt đường thẳng CD không? Vì sao?
- Có năm đường thảng phân biệt trong hình vẽ, đó là: EA , EB , EC , ED , AB .
- Hai đường thẳng AB và CD trùng nhau; đường thẳng a song song với đường thẳng AB nên cũng song song với đường thẳng CD. Do đó, đường thẳng a không cắt đường thẳng CD.
Bài 10. a) Vẽ trên cùng một hình theo cách diễn đạt sau: - Vẽ hai đường thẳng song song a và b; - Trên đường thẳng a, vẽ ba điểm A; B; C sao cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C; - Trên đường thẳng b, vẽ ba điểm M; N; P sao cho M và N nằm về cùng một phía đối với điểm P (chỉ cần vẽ một trường hợp); - Vẽ đường thẳng c đi qua 4 và cắt đường thẳng b tại điểm N. b) Hãy chỉ ra giao điểm của đường thẳng a với đường thẳng c và giao điểm của đường thẳng b với đường thẳng c.
Trên tia Ox:
a) Vẽ OA = 3cm, OB = 5cm. Trong ba điểm O, A, B, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Vẽ OC = 4cm. Trong ba điểm A, B, C, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
a) Trên tia Ox có OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Chú ý: trên tia Ox có OA < OC < OB nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia BA, BC.
Vẽ tia By cắt đường thẳng AC tại điểm D nằm giữa A và C.
a) Cho hai điểm M và P. Hãy vẽ thêm điểm N sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm M, P nằm cùng phía đối với điểm N.
b) Vẽ hai điểm trên một tờ giấy trắng. Không dùng thước, em hãy tìm cách vẽ thêm một điểm thứ ba sao cho ba điểm đó thẳng hàng.
a)
b) Gấp tờ giấy sao cho nếp gấp đi qua hai điểm, vẽ điểm thứ ba thuộc nếp gấp vừa gấp được.
Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia BA, BC.
Vẽ tia Bz cắt đường thẳng AC tại điểm E không nằm giữa A và C.