trình bày đầy đủ giúp em ạ
Trình bày đầy đủ giúp em với ạ.
Câu 12: A
Câu 13: C
Câu 14: D
TÌM X :
\(\dfrac{6}{X}+\dfrac{1}{2}=2\)
CẦN GẤP Ạ ! NHỚ TRÌNH BÀY ĐẦY ĐỦ GIÚP EM !
\(\dfrac{6}{x}+\dfrac{1}{2}=2\\ \dfrac{6}{x}=2-\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{6}{x}=\dfrac{4}{2}-\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{6}{x}=\dfrac{3}{2}\\ x=6:\dfrac{3}{2}\\ x=\dfrac{6x2}{3}\\ x=4\)
Đủ chi tiết chưa nhỉ ??
6/x =2-1/2
6x=2/1 -1/2
6/x=3/2
x=1/4
vậy x =1/4
chúc em học tốt
Trình bày những hiểu biết của em về Lê Lợi của những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn- Chính xác, đầy đủ nhất giúp tớ ạ! Cảm ơn
giải, trình bày rõ ràng đầy đủ và vẽ hình giúp mình với ạ mình cảm ơn
Bài 1:
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)
Giúp vs ạ, cảm ơn mn trc ạ! Trình bày đầy đủ ạ
mong mn giúp và trình bày đày đủ giúp em ạ
Cạnh đáy là:
4/7*2=8/7(m)
Chu vi là:
(5/7+8/7)*2=26/7(m)
Diện tích là:
4/7*8/7=32/49(m2)
ĐS:...
Giúp vs ạ, gấp ạ, cảm ơn trc! Trình bày đầy đủ
e,\(3\frac{2}{7}x-\frac{1}{8}=2\frac{3}{4}\)
\(=>\frac{23}{7}x-\frac{1}{8}=\frac{11}{4}\)
\(=>\frac{23}{7}x=\frac{11}{4}+\frac{1}{8}=\frac{23}{8}\)
\(=>x=\frac{23}{8}:\frac{23}{7}\)
\(=>x=\frac{7}{8}\)
b) 5 và 4/7 :x=13
39/7 :x =13
x= 39/7 :13
x= 3/7
c)7x-3x=3,2
4x =16/15
x =16/15:4
x =4/15
Giúp vs ạ cảm ơn trc ạ! Trình bày đầy đủ
b) \(5\frac{1}{4}.\frac{3}{8}+10\frac{3}{4}.\frac{3}{8}\)
\(=\left(5\frac{1}{4}+10\frac{3}{4}\right).\frac{3}{8}\)
\(=16.\frac{3}{8}=6\)
c) \(6\frac{1}{5}.\frac{-2}{7}+14\frac{4}{5}.\frac{-2}{7}\)
\(=\left(6\frac{1}{5}+14\frac{4}{5}\right).\frac{-2}{7}\)
\(=21.\frac{-2}{7}=-6\)
a) \(4\frac{1}{3}.\frac{4}{9}-13\frac{2}{3}.\frac{4}{9}\)
\(=\left(4\frac{1}{3}-13\frac{2}{3}\right).\frac{4}{9}\)
\(=\frac{-28}{3}.\frac{4}{9}=\frac{-28}{3}.\frac{4}{9}\)
\(=\frac{-112}{27}\)
thay y trong số a=2022y để được số chia hết cho 2 và 5. viết đầy đủ cách trình bày giúp mik với ạ
1 số có thể chia hết cho 2 và 5 thì số đó phải có chữ số tận cùng là 0
=>Điền y = 0