Kể tên 1 số loại tế bào mà em biết?
Hãy kể tên các loại đường mà em biết và nêu chức năng của chúng đối với tế bào.
Một số loại đường:
- Đường đơn: Ví dụ như:
+ Glucôzơ: cấu tạo đường đôi như saccarôzơ; cấu tạo nên đường đa như tinh bột.
+ Fructôzơ: cấu tạo nên đường đôi như saccarôzơ.
+ Galactôzơ: cấu tạo nên đường đôi như lactôzơ.
+ Ribôzơ: cấu tạo nên ribônucleôtit là thành phần của ARN.
+ Đeoxiribôzơ: cấu tạo nên nucleôtit là thành phần của ADN.
- Đường đôi: Ví dụ như mantôzơ, lactôzơ, saccarôzơ,… có chức năng cung cấp năng lượng, cấu tạo đường đa.
- Đường đa: Ví dụ như:
+ Tinh bột: dự trữ năng lượng ở thực vật.
+ Glicôgen: dự trữ năng lượng ở động vật.
+ Xenlulôzơ: cấu tạo thành tế bào thực vật.
Kể tên những loại tế bào thực vật mà em đã học.
Những loại tế bào thực vật mà em đã học:
- Tế bào khí khổng, tế bào biểu bì lá, tế bào thịt quả, tế bào lông hút, …
Kể tên một số giống cây trồng được tạo ra bằng công nghệ tế bào mà em biết.
Một số giống cây được tạo từ công nghệ tế bào như:
- Giống cà chua lai VT15 có khả năng chịu nhiệt, cho năng suất cao và kháng virus xoăn vàng.
- Giống ổi MT1 không có hạt, dễ trồng ở nhiều loại đất, có thể cho quả quanh năm.
- Giống thanh long LĐ5 có ruột màu tím, cho năng suất cao.
- Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết.
- Thử giải thích vì sao tế bào có hình dạng khác nhau.
- Tế bào cơ, tế bào thần kinh…
- Do chức năng khác nhau mà tế bào phân hoá, có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự phân hoá đó diễn ra ngay từ giai đoạn phôi. Mô là một tổ chức gồm các tế bào có cấu trúc giống nhau; ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào. Chúng phối hợp thực hiện các chức năng chung
Tế bào là gì? Kể tên một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể người? Giúp mình với ah
TK:
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của mọi sinh vật bao gồm cả con người. Mỗi loài sinh vật sẽ có số lượng tế bào khác nhau. Trong cơ thể con người có tới hàng nghìn tỷ tế bào khác nhau. Có nhiều loại tế bào khác nhau, mỗi loại tế bào trong cơ thể người sẽ đảm nhiệm một chức năng riêng.
– Tế bào cấu tạo nên cơ thể người: tế bào thần kinh, tế bào xương, tế bào cơ, tế bào gan. tế bào hồng cầu, tế bào biểu mô ruột
– Tế bào cấu tạo nên cây cà chua: tế bào thịt lá, tế bào thịt quả, tế bào lông hút
Hãy kể tên một số loại tế bào nhân thực
tế bào thực vật và động vật đều là tế bào nhân thực nhé
➢Ti thể là bào quan ở tế bào nhân thực. Đây là bào quan được bao bọc bởi hai màng, bên trong chất nền có chứa ADN và các hạt ribôxôm. Màng ngoài trơn nhẵn, màng trong ăn sâu vào khoang ti thể tạo thành các mào. Chức năng của ti thể là cung cấp năng lượng dưới dạng dễ sử dụng (ATP) cho mọi hoạt động của tế bào.
⇔Tế bào động vật và tế bào thực vật.
hãy kể tên các loại cá có giá trị kinh tế cao mà em biết
Trả lời:
- Có giá trị thực phẩm: Cá ba sa, cá ngừ,...
- Có giá trị làm dược phẩm: Cá chép, cá diếc,...
- Làm cảnh, vui chơi giải trí : Cá vàng, cá heo,...
😊🅰🅰😊😊😊😊😊
🅰😊😊🅰😊🅰🅰🅰
🅰🅰🅰🅰😊😊😊😊
🅰😊😊🅰😊😊😊😊
🅰😊😊🅰😊😊😊😊
1, KỂ TÊN NHỮNG TẾ BÀO CÓ NHỮNG HÌNH DẠNG KHÁC NHAU MÀ EM BIẾT
2, HÌNH DẠNG, CẤU TẠO TẾ BÀO CƠ VÂN Và TẾ BÀO CƠ TIM GIỐNG VÀ KHÁC Ở CHỖ NÀO
3, TẾ BÀO CƠ TRƠN CÓ HÌNH DẠNG CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO
MÔN SINH HỌC. MONG CÁC BN THÔNG CẢM VS GIÚP MIK NHA
Tế bào có những hình dạng là:
- Hình cầu (tế bào trứng)
- Hình đĩa (hồng cầu)
- Hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh)
- Hình trụ (tế bào lót khoang mũi)
- Hình sợi (tế bào cơ)...
Mô cơ tim
+ Tế bào phân nhánh
+ Tế bào có nhiều nhân
+ Tế bào có nhiều vân ngang.
+ Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục
Mô cơ vân
Các tế bào cơ dài.
+ Cơ gắn với xương.
+ Tế bào có nhiều vân ngang
+ Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.
TẾ BÀO CƠ TRƠN CÓ HÌNH DẠNG CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO
- không có vân ngang.
- Có hình thoi ở 2 đầu
- Có 1 nhân
Tế bào có những hình dạng là:
- Hình cầu (tế bào trứng)
- Hình đĩa (hồng cầu)
- Hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh)
- Hình trụ (tế bào lót khoang mũi)
- Hình sợi (tế bào cơ)...
Mô cơ tim
+ Tế bào phân nhánh
+ Tế bào có nhiều nhân
+ Tế bào có nhiều vân ngang.
+ Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục
Mô cơ vân
Các tế bào cơ dài.
+ Cơ gắn với xương.
+ Tế bào có nhiều vân ngang
+ Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.
TẾ BÀO CƠ TRƠN CÓ HÌNH DẠNG CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO
- không có vân ngang.
- Có hình thoi ở 2 đầu
- Có 1 nhân
MÔN SINH HỌC LỚP 8
1) tế bào cơ, tế bào thần kinh,...
Do chức năng khác nhau mà tế bào phân hoá, có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự phân hoá đó diễn ra ngay từ giai đoạn phôi. Mô là một tổ chức gồm các tế bào có cấu trúc giống nhau; ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào. Chúng phối hợp thực hiện các chức năng chung.
2) Mô cơ vân:
- Các tế bào cơ dài.
- Cơ gắn với xương.
- Tế bào có nhiều vân ngang
- Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.
Mô cơ tim
- Tế bào phân nhánh.
- Tế bào có nhiều nhân
- Tế bào có nhiều vân ngang.
- Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.
3)
Mô cơ trơn
- Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.
- Tế bào chỉ có 1 nhân
- Tế bào không có vân ngang.
- Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...
k mk nhak
thanks
1 trong máu tế bào nào có chức năng bảo vệ cơ thể Trình bày các hoạt động bảo vệ cơ thể của loại tế bào đó
2 kể tên 1 số bệnh liên quan đến đường hô hấp và 1 số tác nhân gây hại cho hệ hô hấp.Nêu biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
3 kể tên 1 số bệnh tìm mạch phổ biến và 1 số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn . Nêu biện pháp rèn luyện để có hệ tuần hoàn khoẻ
Câu 1:
Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu
Cơ chế hoạt động của bạch cầu:
+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.
+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.
Câu 2:
Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:
+ Trồng nhiều cây xanh,
+ Không xả rác bừa bãi,
+ Không hút thuốc lá,
+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Câu 3:
Một số bênh tim mạch phổ biến: Bệnh tim bẩm sinh, rối loạn nhịp tim, bệnh mạch vàn, bệnh giãn cơ tim, nhồi máu cơ tim, suy tim, sa van hai lá (bệnh van tim), bệnh mạch vành, ...
Một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn:
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức
+ Sử dụng chất kích thích: rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch: mỡ động vật,..
+ Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim.
Biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn:
+ Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
+ Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, …
+ Băng bó kịp thời các vết thương không để cơ thể mất nhiều máu.
+ Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch
+ Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính.
+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu.
+ Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn quá mặn…
+ Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.