Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anhhungvutru
Xem chi tiết
anhhungvutru
9 tháng 8 2016 lúc 18:41

Gợi ý: Rút gọn 2 ps, quy đồng rồi so sánh.

Nguyen Duc Tai
Xem chi tiết
Inzarni
2 tháng 3 2020 lúc 21:42

Lớp 6 chưa được học cái này mà

\(a^{n^{n^n}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Thịnh
2 tháng 3 2020 lúc 22:06

Bạn EᑕSTᗩSY ᗰᗩTᕼ ơi, \(a^{n^{n^{...}}}\)là lũy thừa tầng, lớp 6 nâng cao mới học nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Inzarni
2 tháng 3 2020 lúc 22:45

Nhưng bn kêu mk là Hưng cũng được, xem các câu hỏi khác của mk đi

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:45

a)

i.Ta có: BCNN(12, 30) = 60

60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2. Do đó:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\) và \(\frac{7}{{30}} = \frac{{7.2}}{{30.2}} = \frac{{14}}{{60}}.\)

ii.Ta có: BCNN(2, 5, 8) = 40

40 : 2 = 20; 40 : 5 = 8; 40 : 8 = 5. Do đó:

\(\frac{1}{2} = \frac{{1.20}}{{2.20}} = \frac{{20}}{{40}}\)

\(\frac{3}{5} = \frac{{3.8}}{{5.8}} = \frac{{24}}{{40}}\)

\(\frac{5}{8} = \frac{{5.5}}{{8.5}} = \frac{{25}}{{40}}\).

b)

i.Ta có: BCNN(6, 8) = 24

24 : 6 = 4; 24: 8 = 3. Do đó

\(\begin{array}{l}\frac{1}{6} + \frac{5}{8} = \frac{{1.4}}{{6.4}} + \frac{{5.3}}{{8.3}}\\ = \frac{4}{{24}} + \frac{{15}}{{24}} = \frac{{19}}{{24}}.\end{array}\)

ii. Ta có: BCNN(24, 30) = 120

120: 24 = 5; 120: 30 = 4. Do đó:

\(\begin{array}{l}\frac{{11}}{{24}} - \frac{7}{{30}} = \frac{{11.5}}{{24.5}} - \frac{{7.4}}{{30.4}}\\ = \frac{{55}}{{120}} - \frac{{28}}{{120}} = \frac{{27}}{{120}} = \frac{9}{{40}}\end{array}\)

Mai Trung Kiên
Xem chi tiết
tôi là ai nhỉ
Xem chi tiết
Cao Xuân Đức
5 tháng 3 2019 lúc 20:51

a>

b<

c>

d<

Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Âu Minh Tiến
29 tháng 10 2023 lúc 19:06

5và 3/8-1 và 5/6

 

Tứ diệp thảo mãi mãi yêu...
Xem chi tiết
nguyen thị thuy nga
Xem chi tiết
Dang Khanh Linh
4 tháng 2 2018 lúc 16:24

Bài 1:

a) thứ tự từ lớn đến bé là : 3/5;3/6;3/7

b)thứ tự từ bé đến lớn là :1/2; 2/4; 1;5/2;8/2

Bài 2:

a)7/8<8/9

b)4/6<7/8

songtuvuive
4 tháng 2 2018 lúc 16:29

b1

3/5 ; 3/6 ; 3/7

1/2 ; 2/4 ;1 ; 5/2 ; 8/2

b2

a) <         b) <

Bài 1 :

a) Theo thứ tự từ lớn đến bé :

3/5 ; 3/6 ; 3/7 

b) Theo thứ tự từ bé đến lớn :

1/2 ; 2/4 ; 1 ; 5/2 ; 8/2 

Bài 2 :

7/8 < 8/9 

4/6 < 7/8

Chúc bạn học giỏi !

^^

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 21:56

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).