Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Le Danh Minh
Xem chi tiết
chuẩn rồi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 8:23

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{2\cdot3+3\cdot m+5\cdot8+6\cdot7+7\cdot2+8\cdot9+10\cdot n}{7}=6\)

=>6+3m+40+42+14+72+10n=42

=>3m+10n=-132

mà m+n=7

nên m=202/7; n=-153/7

Ngoc Phát
Xem chi tiết
Ngo An KHang
9 tháng 3 2020 lúc 15:45

khos vl

Khách vãng lai đã xóa
Vu Quoc Viet
Xem chi tiết
Memeface Troller
19 tháng 3 2017 lúc 19:44

B=4*13/9*3-4/3*40/9

B=4/3*13/9-4/3*40/9

B=4/3*(13/9-40/9)

B=4/3*(-27)/9

B=4*(-3)/9

B=-4

Dũng Lê Trí
19 tháng 3 2017 lúc 19:33

A=6/7 + 1/7.(2/7+5/7)

A=6/7 + 1/7.7/7=6/7+1/7.1

A=6/7+1/7=7/7=1

Memeface Troller
19 tháng 3 2017 lúc 19:48

M=8/3*2/5*3/8*10*19/2

M=(8/3*3/8)*(2/5*10)*19/2

M=1*4*19/2

M=28

Sha Dow
Xem chi tiết
Phan Kiều Ngân
Xem chi tiết
Diệu Huyền
22 tháng 9 2019 lúc 9:22

2. tìm số tự nhiên x , biết

A. 3x - 14 = 25 : 23

3x - 14 = 25-3

3x-14 = 22

3x - 14 = 4

3x = 4 + 14

3x = 18

x = 18: 3

x = 6

B. 150 - 2 . ( x + 2 ) = 4 . 22

150 - 2 ( x + 2 ) = 22 . 22

150 - 2 (x + 2) = 22+2

150 - 2 (x+2 ) = 24

150-2 (x+2 ) = 16

2 ( x+2 ) = 150 - 16

2 (x+2) = 134

x+2 = 134 : 2

x +2 =67

x = 65

Diệu Huyền
22 tháng 9 2019 lúc 9:33

4. so sánh 5 200 và 2 500

\(2^{500}=\left(2^5\right)^{100}=23^{100}\)

\(5^{200}=\left(5^2\right)^{100}=25^{100}\)

\(23< 25\) nên:

\(\Rightarrow23^{100}< 25^{100}\)

Vậy : \(5^{200}>2^{500}\)

Diệu Huyền
22 tháng 9 2019 lúc 9:10

Trắc nghiệm :

1. viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng : M = { 0 ; 1 ;2; 3 }

A. M= { x ∈ N / x < 6 } B. M = { x ∈ N* / x < 6 }

C. M = { x ∈ N / x ≤ 3 } D. M = { x ∈ N* / x ≤ 7 }

2. viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : N = { x ∈ N / 3 < x ≤ 10 }

A. N = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 5 } B. N = { 1; 2 ; 3 ; ... ; 7 }

C. N= { 4 ; 5 ; 6 ; ... ; 10 } D. N = { 4 ; 6 ; 8 ;10 }

3. tính số phần tử tập hợp B = { 2 ; 4 ; 6 ; ... ; 100 }

A. 38 B. 49 C. 50 D. 51

4. cho A = { 14 ; 15 ; 16 }

A. 14 ⊂ A B. 15 ∈ A C. { 16 } ∈ A D. { 16 ; 14 } = A

5. kết quả tính nhanh : ( 39 . 42 - 37 . 42 ) : 42 = ?

A. 2 B. 32 C. 33 D. 3

6. tìm số tự nhiên n để : 4n = 64

A. n = 3 B. n = 2 C. n = 1 D. n = 4

7. tìm x , biết : 23 + 3x = 56 : 53

A. x= 34 B. x= 4 C. x= 1 D. x= 23

8. so sánh 23 và 32

A. 23 < 32 B. 23 > 32 C. 23 = 32 D. kết quả khác

Hi Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
16 tháng 3 2019 lúc 16:28

Câu a:

TH1 : $n = 3k$

thì $2^n - 1 = 2^{3k} - 1 = 8^k - 1 = (8-1)A = 7A$ chia hết cho $7$

TH2 : $n = 3k+1$

thì $2^n - 1 = 2^{3k+1} - 1 = 2\cdot 8^{k} - 1 = 2(8^k - 1) + 1 = 2\cdot (8-1)A + 1 = 2\cdot 7A + 1$ chia $7$ dư $1$ nên $2^n-1$ không chia hết cho $7$

TH3 : $n = 3k+2$

thì $2^n - 1 = 2^{3k+2} - 1 = 4\cdot 8^k - 1 = 4(8^k - 1) + 3 = 4\cdot (8 - 1)A + 3 = 4\cdot 7A + 3$ chia $7$ dư $3$ nên $2^n-1$ không chia hết cho $7$

Vậy với mọi $n \in \mathbb{Z^+}$ chia hết cho $3$ thì $2^n-1$ chia hết cho $7$

-Nguyễn Thành Trương-

Nguyễn Thành Trương
16 tháng 3 2019 lúc 16:30

Câu 1b)

+ Với n = 2 ⇒ 3^2−1=8 chia hết cho 8
+ Giả sử với n = k ( k > 1) thì 3^k−1 cũng chia hết cho 8
+ Ta phải chức minh với n = k + 1 thì 3^n − 1 cũng chia hết cho 8 3^n−1=3^k+1−1=3.3^k−1=3.3^k−3=8=3(3^k−1)+8
Ta có 3^k−1 chia hết cho 8
⇒3(3^k−1)chia hết cho 8; 8 chia hết cho 8
=> 3^k+1−1 chia hết cho 8
Kết luận 3^n−1 chia hết cho 8 với n∈N

Nguyễn Thành Trương
16 tháng 3 2019 lúc 16:32

1d)

Hỏi đáp Toán

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Trần Ngoc an
16 tháng 2 2020 lúc 11:13

ban chia ra tung bai di dai lam

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngoc an
16 tháng 2 2020 lúc 11:14

bai nao lam dc thi giam di nhe

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2020 lúc 13:50

Bài 4:

a) \(\left(x-2\right)\left(y+1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow x-2;y+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2;y+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y+1=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=5\\y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=0\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)

*Trường hợp 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-1\\y+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-6\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)

*Trường hợp 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-5\\y+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-2\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)

Vậy: x∈{3;7;1;-3} và y∈{4;0;-6;-2}

b) (3-x)*(2y+5)=4

\(\Leftrightarrow3-x;2y+5\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow3-x;2y+5\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=1\\2y+5=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=4\\2y+5=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\2y=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=-1\\2y+5=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=-4\\2y+5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\2y=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=-3\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 5:

\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=2\\2y+5=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 6:

\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=-2\\2y+5=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\2y=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=\frac{-7}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈{-1;7} và y∈{-2;-3}

Bài 5:

a) Ta có: \(n+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)(thỏa mãn)

Vậy: \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

b) Ta có: \(2n-3⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow-3⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+4\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5;-1;-7\right\}\)(thỏa mãn)

Vậy: \(n\in\left\{-3;-5;-1;-7\right\}\)

c) Ta có: 3n+4⋮2n-1

\(\Leftrightarrow4⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;0;\frac{3}{2};\frac{-1}{2};\frac{5}{2};\frac{-3}{2}\right\}\)

Vì n∈Z

nên n∈{1;0}

Vậy: n∈{1;0}

Khách vãng lai đã xóa
stella solaria
Xem chi tiết
Trần Thị Linh Đan
6 tháng 1 2016 lúc 17:50

xin lỗi bạn mình không biết