Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khuê Minh
Xem chi tiết

A

Khổng Minh Hiếu
7 tháng 1 2022 lúc 18:04

Aa

Cao Tùng Lâm
7 tháng 1 2022 lúc 18:07

A

:vvv
Xem chi tiết
chuche
15 tháng 12 2021 lúc 7:16

D

Đào Tùng Dương
15 tháng 12 2021 lúc 7:16

D

Dân Chơi Đất Bắc=))))
15 tháng 12 2021 lúc 7:17

D

Quỳnh Anh Bùi
Xem chi tiết
Khách vãng lai
25 tháng 2 2023 lúc 22:24

Đáp án đúng là: B
(1) Đúng. Chuyển hóa các chất ở tế bào là tập hợp tất cả các phản ứng hóa học diễn ra trong tế bào, được thực hiện qua quá trình tổng hợp và phân giải các chất.
(2) Sai. Chuyển hóa các chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng (có thể là tích lũy hoặc giải phóng năng lượng).
(3) Đúng. Trao đổi chất ở sinh vật gồm quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hóa các chất diễn ra trong tế bào.
(4) Sai. Tập hợp tất cả các phản ứng diễn

Nấm Lùn Đáng Yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tâm
16 tháng 2 2022 lúc 8:09

Đáp án: C nhé

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 3:13

Tham khảo

- Khái niệm enzyme: Enzyme là chất xúc tác sinh học đặc hiệu làm tăng tốc độ phản ứng, không bị biến đổi khi kết thúc phản ứng.

- Vai trò của enzyme tiêu hóa: Enzyme tiêu hóa có vai trò xúc tác cho các phản ứng phân giải các chất trong thức ăn (tinh bột, chất đạm, chất béo,...) thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thu được. Như vậy, nhờ sự hoạt động của enzyme tiêu hóa, quá trình tiêu hóa thức ăn được diễn ra với tốc độ nhanh chóng, đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

Phan Phạm Phương Phương
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:44

c

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 10 2019 lúc 2:17

Vì ngày nay Trái Đất khác trước rất nhiều. Nếu trên Trái Đất có các chất hữu cơ được hình thành bằng con đường hoá học thì những chất này cũng rất dễ bị các sinh vật khác phân giải ngay.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2018 lúc 9:09

Phản ứng hóa học; chất phản ứng (chất tham gia); chất; sản phẩm; lượng chất tham gia; lượng sản phẩm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2017 lúc 2:49

Chọn đáp án B.

Vì (2), (5), (7) và (8) sai.

 (2) Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN có thể xảy ra trong nhân và cả trong tế bào chất (ADN của ti thể, lục lạp)

(5) Quá trình cắt intron và nối exon để tạo ra mARN trường thành ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân tế bào.

(7) sai, ribosome trượt từ đầu tới cuối mRNA để tạo ra 1 polypeptit hoàn chỉnh.

(8) Chiều dài mARN sơ khai tương ứng đúng bằng chiều dài vùng mã hóa của gen tương ứng. Gen còn có vùng điều hòa và vùng kết thúc nên chiều dài của mARN sơ khai chắc chắn không bằng chiều dài của gen mã hóa mà chỉ bằng chiều dài vùng mã hóa của gen.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2019 lúc 7:58

Chọn đáp án B.

Vì (2), (5), (7) và (8) sai.

(2) Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN có thể xảy ra trong nhân và cả trong tế bào chất (ADN của ti thể, lục lạp)

(5) Quá trình cắt intron và nối exon để tạo ra mARN trường thành ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân tế bào.

(7) sai, ribosome trượt từ đầu tới cuối mRNA để tạo ra 1 polypeptit hoàn chỉnh.

(8) Chiều dài mARN sơ khai tương ứng đúng bằng chiều dài vùng mã hóa của gen tương ứng. Gen còn có vùng điều hòa và vùng kết thúc nên chiều dài của mARN sơ khai chắc chắn không bằng chiều dài của gen mã hóa mà chỉ bằng chiều dài vùng mã hóa của gen.