Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Quốc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 8:19

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot500=250N\\s=2h=12m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=250\cdot12=3000J\)

Chọn D

Khánh Quốc
2 tháng 3 2022 lúc 8:22

em cảm ơn mn ạ

Minh Anh sô - cô - la lư...
2 tháng 3 2022 lúc 8:24

B.6000J.

ebe cư tê=)0
Xem chi tiết
Ami Mizuno
21 tháng 12 2022 lúc 11:25

a. Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên ta được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.

Trọng lượng của vật là: \(P=2F=2.500=1000\left(N\right)\)

Quãng đường đầu dây tự do dịch chuyển là: \(s=2h=2.10=20\left(m\right)\)

b. Công nâng vật lên là: \(A=Fs=500.20=10000\left(J\right)\)

Hoàng Thiên Trường Bùi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 12:44

Tóm tắt:

\(P=420N\)

\(s=8m\)

=======

\(F=?N\)

\(h=?m\)

Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực và bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:

Lực kéo là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210N\)

Độ cao nâng vật lên:

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\)

ko can bt
Xem chi tiết
Phạm Minh Phú
Xem chi tiết
Đào Nam Khánh
27 tháng 1 2022 lúc 16:29

a) vì dùng hệ thống ròng rọc nên lợi 2 lần về lực thiệt 2 lần về đường đi

=> F=\(\dfrac{50.10}{2}=250N\) ; h=4.2=8m

b) A=F.s=250.8=2000J

c) Có Atp=Aci+Ahp=P.h+Fms.2h=500.4+50.8=2400J

d)H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{2000}{2400}.100=83,3\%\)

Hoàii Thuu
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 3 2022 lúc 21:40

Dùng ròng rọc lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\) 

Công nâng vật là

\(A=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)

Trịnh khánh linh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
14 tháng 3 2023 lúc 21:21

tóm tắt

P=240N

s=8m

P(hoa)=60w

__________

a)F=?

b)v=?

      giải

a)vì ngời công nhân dùng ròng rọc động nên F=\(\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{240}{2}\)=120(N)

công ngời đó phải thực hiện là

   A=F.s=120.8=960(J)

b)thời gian người công nhân kéo vật lên là

  P(hoa)=\(\dfrac{A}{t}\)=>t=\(\dfrac{A}{P}\)=\(\dfrac{960}{60}=16\left(s\right)\)

tôc độ đi chuyển của vật là

    v=\(\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}=0,5\)(m/s) 

Nico_Robin0602
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 2 2022 lúc 14:36

Dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực và thiết hai lần về đường đi.

\(P=10m=520N\)

a)Lực kéo: \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot520=260N\)

   Độ cao: \(s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot7=3,5m\)

b)Công để đưa vật lên cao:

    \(A=\left(F_k+F_{ms}\right)\cdot s=\left(260+300\right)\cdot3,5=1960J\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2017 lúc 7:18

a. Khi kéo vật lên đều bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng phân nửa trọng lượng của vật, nghĩa là:

F = P/2 = 420/2 = 210N

Dùng ròng rọc động lợi hai lần về lực nhưng thiệt hai lần về đường đi nên độ cao đưa vật lên thực tế bằng phân nửa quãng đường dịch chuyển của ròng rọc, nghĩa là:

h = 8 : 2= 4m

b. Công nâng vật lên là: A = P.h = 420.4 = 1680J.