Để đưa một vật có khối lượng 42kg lên cao bằng rỗng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát. a. Tính lực kéo vật lên và độ cao đưa vật lên. b. Tính công nâng của lực kéo.
Để đưa một vật có khối lượng 400N lên cao bằng hệ thống ròng rọc (gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định)người công nhân phải kéo dây đi một đoạn 6 m.
a)Tính lực kéo của người công nhân và độ cao đưa vật lên
b)Tính công nâng vật lên(Bỏ qua ma sát và trọng lượng ròng rọc)
Câu 1: Người công nhân đưa một vật có khối lượng 20kg lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 4m. Bỏ qua ma sát. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
CÁC BN ƠI LM ƠN GIÚP MK VS ĐỂ MK LM ĐỀ CƯƠNG
Dùng một ròng rọc động kéo một vật có trọng lượng 240 N lên cao ,người công nhân phải ké đầu dây đi 1 đoạn là 8m. (Bỏ qua ma sát).Biết công suất của người kéo là 60W.
a)Tính lực kéo và công mà người kéo phải thực hiện.
b)Tìm tốc độ di chuyển của vật đó
3. Để đưa vật có trọng lượng P = 500N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?Bỏ qua ma sát.
giúp em với ạ
Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một doạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b. Tính công nâng vật lên.
14. Để đưa một vật có trọng lượng P = 600N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 10m. Lực kéo của công nhân bằng ròng rọc động và độ cao đưa vật lên là
A. 1200N, 2,5m.
B. 300N, 5m.
C. 600N, 10m.
D. 600N, 5m.
Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một doạn là 8m. Bỏ qua ma sát.
a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b. Tính công nâng vật lên.
Để đưa 1 vật có khối lượng m = 52kg lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động người ta phải kéo đầu dây đi 1 đoạn 7m.
a, Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên (bỏ qua ma sát và trọng lượng của ròng rọc động).
b, Do có ma sát và trọng lượng của ròng rọc động nên lực kéo dây thực tế là 300N. Tính công để dưa vật lên bằng ròng rọc động.
c, Xác định khối lượng của ròng rọc biết trọng lượng của ròng rọc động bằng ¼ tổng lực hao phí.