Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đào Nam Khánh

Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một doạn là 8m. Bỏ qua ma sát.

a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.

b. Tính công nâng vật lên.

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 2 2022 lúc 20:12

a ) Khi dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực 

Vậy lực kéo của vật là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{420}{2}=210\left(N\right)\)

Khi dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi

Vậy độ cao của vật là

\(h=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\)

b ) Công để nâng vật là

\(A=F.h=210.4=840\left(J\right)\)

 

nguyễn thị hương giang
18 tháng 2 2022 lúc 21:24

a)Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot420=210N\)

\(h=\dfrac{1}{2}s=\dfrac{1}{2}\cdot8=4m\)

b)Công nâng vật:

  \(A=F_k\cdot s=210\cdot4=840J\)

mình là hình thang hay h...
25 tháng 2 2022 lúc 11:23

:)>a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng nửa trọng lượng của vật. F = 0.5P = 420N*0.5 = 210N

Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực vậy phải thiệt hại hai lần về đường đib theo định luật về công  nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn bằng 1 = 2h.

1 = 2h = 8m ⇒ h = 8.0,5 = 4m

b) Công nâng vật lên: A = P.h = 420.4 = 1.680 J

Tính cách khác : A = F.1 = 210.8m = 1.680 J

mình là hình thang hay h...
25 tháng 2 2022 lúc 11:28

xin lỗi bạn nam khánh né đừng off milk :<


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Names
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu
Xem chi tiết
Nico_Robin0602
Xem chi tiết
Name No
Xem chi tiết
Phương Ngân Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Thu
Xem chi tiết
Trần Anh Kiệt
Xem chi tiết
Hoàii Thuu
Xem chi tiết