Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
kimanh nguyen
Bài 2: Thay thế những từ ngữ bị lặp lại trong đoạn văn sau bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa (viết lại đoạn văn) Nguyễn Trãi là khai quốc công thần bậc nhất của triều Lê sơ. Nguyễn Trãi (1) được Lê Lợi tin dùng, cử làm quân sư. Suốt 10 năm kháng chiến gian khổ, nếm mật nằm gai, vào sinh ra tử, lúc nào Nguyễn Trãi (2) cũng ở bên Lê Lợi để bàn mưu kế. Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Nguyễn Trãi (3) đã thảo chiếu “Bình Ngô đại cáo”. Nhưng về sau Nguyễn Trãi (4) không đư...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 12 2023 lúc 19:49

- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn và những hiểu biết về Nguyễn Trãi trong các bài đã học để đọc bài Bảo kính cảnh giới (Bài 43).

Một số chú ý quan trọng về Nguyễn Trãi các em cần nhớ:

+ Nguyễn Trãi Sinh năm 1380, hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương), sau dời về làng Ngọc Ổi, xã Sơn Nam Thượng, huyện Thượng Phúc, lộ Đông Đô (nay thuộc Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội).

+ Năm 1400, Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh, hai cha con ông đều ra làm quan nhà Hồ. Năm 1406, giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Phi Khanh bị bắt sang Trung Quốc. Tương truyền, Nguyễn Trãi để giữ trọn đạo hiếu định đi cùng cha, nhưng nghe lời cha dặn, ông đã quay về tìm đường cứu nước. 

+ Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, dâng Bình Ngô sách (Kế sách đánh đuổi quân Minh), củng Lê Lợi và các tướng lĩnh bàn bạc việc quân, vạch ra đường lối chiến lược của cuộc khởi nghĩa

+ Sau ngày hoà bình lập lại, Nguyễn Trãi đem hết tâm huyết, tài năng, sức lực tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước. Tuy nhiên, do những mâu thuẫn nội bộ của triều đình phong kiến, do bọn quyền thân, gian thân lộng hành, Nguyễn Trãi không còn được tin dùng như trước. Ông lui về ở ẩn tại Côn Sơn nhưng rồi lại hăm hở ra giúp đời, giúp nước khi được vua Lê Thái Tông trọng dụng. 

+ Giữa lúc Nguyễn Trãi đang giữ trọng trách công việc quốc gia thì năm 1442 xảy ra vụ án Lệ Chi viên (Trại Vải ở Gia Lương, Bắc Ninh) đầy oan khốc khiến ông bị khép tội “tru di tam tộc” (giết cả ba họ). 

+ Năm 1464, Lê Thánh Tông đã minh oan cho Nguyễn Trãi, cho sưu tầm lại thơ văn của ông. Năm 1980, nhân Kỉ niệm 600 năm sinh của ông, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã vinh danh Nguyễn Trãi là Danh nhân văn hoá kiệt xuất.

+ Nguyễn Trãi là một tài năng lỗi lạc về tư tưởng, chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá, văn học,...

Bảo kính cảnh giới (Bài 43) là bài thơ Nôm Đường luật viết theo thể thất ngôn xen lục ngôn của Nguyễn Trãi trong tập thơ Quốc âm thi tập, mục Bảo kính cảnh giới (Gương báu khuyên răn).

- Đọc trước bài thơ, tìm hiểu kĩ các chú thích để hiểu rõ các từ Việt cổ.

+ Ví dụ: Tiễn là đầy, thừa; hồng liên là sen hồng; tịch dương là nắng chiều; …

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 8 2023 lúc 20:36

Cách thể hiện khí thế chiến thắng của quân ta và thất bại của quân Minh ở đây có khác với đoạn trước là: Nghệ thuật đối lập đã thể hiện rõ những nét đối cực trong cuộc chiến giữa ta và địch, từ tính chất cuộc chiến cho đến khí thế, sức mạnh, những chiến công và cách ứng xử: “Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt tâm công”.

Jenny Vu
Xem chi tiết
Minh Anh sô - cô - la lư...
17 tháng 3 2022 lúc 8:37

ông

Nguyễn Hữu Huy
14 tháng 5 lúc 22:27

cút

 

Hạ Hạ
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 2 2022 lúc 16:17

Tham Khảo 

Dân tộc Việt Nam ta từ bao đời nay luôn có một truyền thống tốt đẹp đó là lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc sâu sắc. Điều ấy không chỉ thể hiện mạnh mẽ và rõ ràng thông qua các cuộc chống giặc ngoại xâm giữ nước kể từ thời các vua Hùng cho đến tận ngày hôm nay, mà tinh thần yêu nước của dân tộc ta còn được gửi gắm một cách sâu sắc và khéo léo vào nhiều các tác phẩm văn chương đặc sắc, với ngòi bút tài hoa của nhiều tác giả. Đặc biệt với Nguyễn Trãi một nhà chính trị, nhà quân sự tài ba, kiệt xuất, một danh nhân văn hóa thế giới thì tư tưởng yêu nước của người gửi gắm trong tác phẩm lại càng có nhiều điểm đáng quý, đáng trân trọng tôn sùng hơn cả. Bình Ngô đại cáo, tác phẩm nổi tiếng nhất trong sự nghiệp văn chương của Nguyễn Trãi, được muôn đời sau ca ngợi là áng thiên cổ hùng văn, là áng văn chính luận mẫu mực nhất đồng thời là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta, không chỉ mang trong mình giá trị lịch sử, vai trò chính trị quan trọng trong công cuộc chống quân Minh xâm lược mà còn chứa đựng trong mình cả tinh thần của một dân tộc - tinh thần yêu nước đã trở thành truyền thống ngàn đời và ngày một sâu nặng trong máu thịt văn hóa của nhân dân ta . Ngày nay, với xu thế phát triển của thế giới vượt bậc, trước mọi kẻ thù lâm le. Cuộc chiến hiện nay không bằng gươm giáo nữa, mà là chính trị và kinh tế. Vậy mỗi người con dân đất Việt phải có tinh thần như thế nào, và phải làm gì cho đất nước chúng ta. Làm gì để không hổ thẹn khi đọc những áng văn bất hủ, mà đầy tính yêu nước thương dân, tự hào nền văn hiến dân tộc, tinh thần nhân đạo nói chung và của trái tim mỗi người. Người viết cũng rất háo hức với tinh thần chung đó và nhân đây xin trình bày những điều tâm đắc của người viết khi đọc qua tác phẩm này.

Funimation
Xem chi tiết
Funimation
Xem chi tiết
Gia Hân
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:18

Một số từ ngữ, câu văn trong văn bản, nhất là ở đoạn cuối, thể hiện tình cảm của tác giả đối với Nguyễn Trãi:

- tiếng nói “của một nhà yêu nước vĩ đại, da diết trong lòng Tổ quốc mình”

- thành viên kiệt xuất của cộng đồng loài người

- bộ óc sớm uyên thâm

- “Quân trung từ mệnh tập” biểu thị sáng chói cơ sở tư tưởng của Nguyễn Trãi.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:18

- Các phần mở bài, thân bài, kết bài trong ngữ liệu đã đáp ứng được yêu cầu về bố cục đối với kiểu bài thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm.