Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Giang Trung Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
18 tháng 6 2015 lúc 19:25

mình làm bài 1 thôi. có **** k? nếu **** thì pm mình

TH Thanh Hồng Hải
Xem chi tiết

Bài 1:

a; (n + 4) \(⋮\) ( n - 1)  đk n ≠ 1

 n - 1 + 5  ⋮ n - 1

            5  ⋮ n - 1

n - 1     \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) { -4; 0; 2; 6}

 

Bài 1 b; (n2 + 2n - 3) \(⋮\) (n + 1) đk n ≠ -1

          n2 + 2n + 1 - 4 ⋮ n + 1

          (n + 1)2      -  4 ⋮ n + 1

                                4 ⋮ n + 1

           n + 1  \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

           n  \(\in\)  {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

           

Bài 1 c:    3n - 1 \(⋮\) n - 2

          3n - 6 + 5 \(⋮\) n - 2

     3.( n - 2) + 5  ⋮ n - 2

                       5  ⋮ n - 2

n - 2 \(\in\) Ư(5) = {- 5; -1; 1; 5}

           n \(\in\)     {-3; 1; 3; 7}

  

 

Công chúa âm nhạc
Xem chi tiết
Trunks
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
22 tháng 2 2019 lúc 14:25

(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1) 
a)Để 3n+2 chia hêt cho n-1 
thì n-1 phải là ước của 5 
do đó: 
n-1 = 1 => n = 2 
n-1 = -1 => n = 0 
n-1 = 5 => n = 6 
n-1 = -5 => n = -4 
Vậy n = {-4; 0; 2; 6} 
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

Trần Việt Anh
22 tháng 2 2019 lúc 14:26

c)3n+2 chia hết cho 2n-1

6n-3n+2 chia hết cho 2n-1

3(2n-1)+2 chia hết cho 2n-1

=>2 chia hết cho 2n-1 hay 2n-1 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>2n thuộc{2;0;3;-1}

=>n thuộc{1;0}

Seulgi
22 tháng 2 2019 lúc 14:35

3n + 2 ⋮ n - 1

=> 3n - 3 + 5 ⋮ n - 1

=> 3(n - 1) + 5 ⋮ n - 1

=> 5 ⋮ n - 1

=> ...

Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Khách vãng lai đã xóa
Natsu x Lucy
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
12 tháng 10 2017 lúc 12:53

Cristiano Ronaldoĩ 17/05/2015 lúc 10:21

 Báo cáo sai phạm

Ta biết rằng một số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư khi chia cho 9. Tổng các chữ số của x ; của 2x; của 3x cộng lại là 1 + 2+ ……+ 9 = 45, chia hết cho 9, do đó tổng x + 2x + 3x cũng chia hết cho 9, tức là 6x chia hết cho 9 => x chia hết cho 3 

Do x có tận cùng bằng 2 nên 2x tận cùng bằng 4 và 3x tận cùng bằng 6

Gọi a và b là các chữ số hàng trăm, hàng chục của 3x thì 

a,b∈{1;3;5;7;8;9} (Trừ các số 2, 4, 6) mặt khác x chia hết cho3 nên 3x chia hết cho 9.

Tức là: abc chia hết cho 9 do đó a +b + 6 chia hết cho 9 chú ý : 4 

Pham Tuan Anh
Xem chi tiết
Đỗ Đức Anh
16 tháng 6 2018 lúc 8:02

Ta biết rằng một số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư khi chia cho 9. Tổng các chữ số của x ; của 2x; của 3x cộng lại là 1 + 2+ ……+ 9 = 45, chia hết cho 9, do đó tổng x + 2x + 3x cũng chia hết cho 9, tức là 6x chia hết cho 9 => x chia hết cho 3

Do x có tận cùng bằng 2 nên 2x tận cùng bằng 4 và 3x tận cùng bằng 6

Gọi a và b là các chữ số hàng trăm, hàng chục của 3x thì

a,b∈{1;3;5;7;8;9} (Trừ các số 2, 4, 6) mặt khác x chia hết cho3 nên 3x chia hết cho 9.

Tức là: abc chia hết cho 9 do đó a +b + 6 chia hết cho 9 chú ý : 4

Navy Đỗ
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
25 tháng 6 2018 lúc 20:41

a) Để một số chia hết cho 100 thì số đó phải có 2 chữ số tận cùng là 0

\(5^4=5^2\cdot5^2=25\cdot25\)có tận cùng là 25 

Nên \(5^4+375\)có tận cùng là 2 chữ số 0 

\(\Rightarrow5^4+375⋮100\)

b) \(2001^n+2^{3n}\cdot47^n+25^{2n}\)

Xét : \(2001^n\)có tận cùng là 1 nên lũy thừa với số mũ bao nhiêu đều có tận cùng là 1

\(2^{3n}\cdot47^n=\left(2^3\right)^n\cdot47^n=8^n\cdot47^n=376^n\)

\(25^{2n}=\left(25^2\right)^n=625^n\)

\(376^n\)và \(625^n\)có chữ số tận cùng là 6 và 5 nên lũy thừa với số mũ bao nhiêu cũng sẽ có tận cùng là 6 hoặc 5

\(\Rightarrow2001^n+376^n+625^n\)có tận cùng là 2